Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 43: Luyện tập (Bản chuẩn kiến thức)

Bài 17: Có thể khẳng định rằng tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm được không? Tại sao?

Trả lời

Khẳng định như trên không đúng. Vì tập hợp số nguyên Z gồm ba thành phần : số nguyên âm, số nguyên dương và số 0

Bài 18:

a) Số nguyên a > 2. Số a có chắc chắn là số dương không ?

b) Số nguyên b < 3. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không?

c) Số nguyên c > -1. Số c có chắc chắn là số nguyên dương không?

d) Số nguyên d < -5. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không ?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 43: Luyện tập (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
S Ố HỌC 6 
LUYỆN TẬP 
LUYỆN TẬP 
Trường THCS Nam khê 
 Bµi 14 tr.73 SGK 
Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau : 2000; -3011; -10 
b) -3 < x < 3 
a) -5 < x < 0 
 Bµi 13 tr.73 SGK 
Tìm soá nguyeân x 
LUYỆN TẬP 
{ 
} 
1 
; 
2 
; 
3 
; 
4 
- 
- 
- 
- 
Î 
x 
{ 
} 
2 
; 
1 
; 
0 
; 
1 
; 
2 
- 
- 
Î 
x 
2000 
2000 
= 
3011 
3011 
= 
- 
10 
10 
= 
- 
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần : 
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần : 
3; -10; 6; 1; - 4; ;0 
-201 ; 19 ; 0 ; - 7 ; 8 ; 2002 
Trả lời : -10 < - 4 < 0 < 1 < 3 < 6 
Trả lời : 2002 > 19 > 8 > 0 > - 7 > -201 
Bài 1: 
-10 - 4 0 1 3 6 
Bài 2: 
Tìm biết : 
Bài 17: Có thể khẳng định rằng tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm được không ? Tại sao ? 
Bài 21: Tìm số đối của mỗi số nguyên sau : 
- 4, 6,  - 5  ,  3  , (6 – 4). 
Giải 
Số đối của - 4	 là 4 
Số đối của 6 	 là -6 
Số đối của 	  - 5  = 5 là - 5 
Số đối của 	  3  = 3 là - 3 
Số đối của 	(6 – 4 ) = 2 là - 2 
Trả lời 
Khẳng định như trên không đúng . Vì tập hợp số nguyên Z gồm ba thành phần : số nguyên âm , số nguyên dương và số 0 
Bài 18: 
a) Số nguyên a > 2. Số a có chắc chắn là số dương không ? 
b) Số nguyên b < 3. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không ? 
c) Số nguyên c > -1. Số c có chắc chắn là số nguyên dương không ? 
d) Số nguyên d < -5. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không ? 
Giải 
a) Số a chắc chắn là số nguyên dương . 
b) Số b không chắc chắn là số nguyên âm . 
c) Số c không chắc chắn là số nguyên dương . 
d) Số d chắc chắn là số nguyên âm . 
 Điền dấu “+” hoặc dấu “-” vào chỗ trống để được kết quả đúng 
a) 0 <  2 b)  15 < 0 
c)  10 <  6 d)  3 <  9 
+ 
_ 
+ 
+ 
+ 
Bài 19: 
Giải 
_ 
_ 
_ 
a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau : 2; -8; 0; -1 
b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau : -4; 0; 1; -25 
c) Tìm số nguyên a biết số liền sau a là một số nguyên dương 
 và số liền trước a là một số nguyên âm . 
Bài 22: 
Giải 
 a) số liền sau của 2 là 3 
 của -8 là -7 
 của 0 là 1 
 của -1 là 0 
b) số liền trước của -4 là -5 
 của 0 là -1 
 của 1 là 0 
 của -25 là -26 
c) Số nguyên a xen giữa một số nguyên âm và một số nguyên dương 
nên suy ra a = 0 
Tìm sô ́ nguyên x biết : 
a. x = 8 
  x = 8 hoặc x = - 8 
b. x = 11 và x > 0 
 x = 11 
c. x = 13 và x < 0 
  x = - 13 
d. x = 0 
  x = 0 
e. x = -2 
  Không có số nguyên x nào thoả mãn . 
( Vì x  ≥ 0 v ới mọi xZ ) 
Bài t ậ p : 
0 
2 
4 
6 
8 
10 
Tính nhanh 
Câu 1: Trong các tập hợp số nguyên sau tập hợp nào có các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần ? 
 a) {2; -17; 5; 1; -2; 0} 
 b) {-17; -2; 0; 1; 2; 5} 
 c) {-2; -17; 0; 1; 2; 5} 
 d) {0; 1; -2; 2; 5; -17} 
0 
2 
4 
6 
8 
10 
Câu 2: Trong các dãy số sau , dãy số nào 
 không phải là ba số nguyên liên tiếp ? 
 a) - 6; - 7; - 8 
 b) a; a + 1; a + 2 (a  Z) 
 c) b – 1 ; b; b + 1 (b  Z) 
 d) 7; 6; 4 
Tính nhanh 
0 
2 
4 
6 
8 
10 
Câu 3: Khẳng định nào sau đây sai ? 
a. Hai số nguyên có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì bằng nhau . 
b. Không có số nguyên nhỏ nhất , cũng không có số nguyên lớn nhất . 
c. Trong hai số nguyên âm , số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn . 
d. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên dương nhỏ nhất . 
Tính nhanh 
0 
2 
4 
6 
8 
10 
Câu 4: Khẳng định nào sau đây sai ?  a) a ≥ 0 Với mọi a  Z. b) a = 0 khi a = 0c) a > 0 khi a ≠ 0 d) Cả ba câu a, b, c đều sai . 
Tính nhanh 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
* Xem trước bài cộng hai số nguyên cùng dấu sẽ học ở tiết sau . 
 * Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên , cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_43_luyen_tap_ban_chuan_kien_thuc.ppt