Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 48: Luyện tập (Bản hay)
Bài 41(sgk-79). Tính:
a) (-38) + 28;
b) 273 + (-123);
c) 99 + (-100) + 101.
Bài 42 (sgk-79). Tính nhanh:
a) 217 + [43 + (-217) + (-23)];
b) Tính tổng của tất cả các số nguyên có
Giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10.
Bài 43(sgk-80)
Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B (h. 48).
Ta quy ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc
và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương
và theo chiều ngược lại là số âm).
Hỏi sau 1 giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilômét nếu
vận tốc của chúng lần lượt là :
10 km/h và 7km/h ?
10 km/h và -7km/h ?
kính chào các thầy cô về dự giờ thăm lớp 6a KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên và viết công thức của các tính chất . Chữa bài tập 36/a ( sgk – 78) 2 . Chữa bài tập 37 ( sgk -78) . Tìm tổng tất cả các số nguyên x, biết : -4 < x < 3; số học 6 Tiết 48 Luyện tập Dạng 1. Tính tổng , tính nhanh . Bài 41(sgk-79). Tính : a) (-38) + 28; b) 273 + (-123); c) 99 + (-100) + 101. Bài 42 (sgk-79). Tính nhanh : a) 217 + [ 43 + (-217) + (-23) ]; b) Tính tổng của tất cả các số nguyên có Giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10. Bài 43(sgk-80) Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B (h. 48). Ta quy ước chiều từ C đến B là chiều dương ( nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm ). Hỏi sau 1 giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilômét nếu vận tốc của chúng lần lượt là : 10 km/h và 7km/h ? 10 km/h và -7km/h ? + - Dạng 2. Bài toán thực tế Bài 45 ( sgk -80) Đố vui Hai bạn Hùng và Vân tranh luận với nhau : Hùng nói rằng có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng ; Vân lại nói rằng không thể có được . Theo bạn : Ai đúng ? Nêu một ví dụ . Ai nhanh hơn ? Dạng 3. Đố vui Ai nhanh hơn ? Bài 64 ( sbt - 75). Đố : Điền các số -1, -2, -3 -4, 5, 6, 7 vào các ô tròn trong hình sau ( mỗi số vào một ô) sao cho tổng của ba số “ thẳng hàng ” bất kì đều bằng 0. Dạng 4. Sử dụng máy tính bỏ túi Hướng dẫn về nhà Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ; cộng hai số nguyên khác dấu ; các tính chất của phép cộng các số nguyên . Bài tập về nhà : 39; 40; 44(sgk-79,80) 62; 63; 65 ( sbt - 75). - Đọc trước bài 7: Phép trừ hai số nguyên .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_48_luyen_tap_ban_hay.ppt