Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 48: Luyện tập - Phạm Thị Xuân
để tính tổng của của tất cả các số nguyên thuộc một khoảng cho trước ta làm như thế nào?
để tính tổng của của tất cả các số nguyên thuộc một khoảng cho trước ta làm như sau:
- Bước 1: Liệt kê tất cả các số nguyên trong khoảng đã cho. - Bước 2: Tính tổng tất cả các số nguyên đó.
Bài 3 (Bài 43/ sgk-80)
Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B (hình vẽ ). Ta quy ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilômét nếu vận tốc của chúng lần lượt là:
a) 10 km/h và 7 km/h b) 10 km/h và -7 km/h
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự Giờ Toán Lớp 6B Giáo viên : phạm thị xuân T rường : THCS Đô ng Giang Luyện tập Tiết 48 Số học 6 Cộng các số nguyên có mấy tính chất ? là các tính chất nào ? a + b = b + a 2) Tính chất kết hợp của các số nguyên : Tính chất giao hoán : 3) Cộng với số 0: 4) Cộng với số đ ối : ( a + b ) + c = a + ( b + c ) = b + ( a + c ) a + 0 = 0 + a = a a + ( - a ) = 0 KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 40 SGK / 79 : Thay số thích hợp vào ô chống a 3 -2 -a 15 0 a - 3 3 - 15 15 2 2 0 0 Bài 1: Tính các tổng sau một cách hợp lí ( nếu có thể ) a) 29 + (-15) + 13 + (-31) b) (-27) + 5 + 18 + 27c) 385 + [ 53 + (-385)] + (-23) Dạng 1: Tính tổng Tiết 48: luyện tập 29 + (-15) + 13 + (-31) = [29 + (-31)] + [ (-15) + 13] = [- (31-29)]+ [-(15-13)] = (-2)+ (-2) =(- 4 ) b) (-27) + 5 +18 + 27 =[ (-27) + 27] +(5 +18 ) = 0 + 23 = 23 c) 385 + [ 53 + (-385)] + (-23) = [385 + (-385)] + [53 + (-23)] = 0 + (53-23) = 0 +30 = 30 Đáp án Bài 1: Bài 1: Tính các tổng sau một cách hợp lí ( nếu có thể ) a) 29 + (-15) + 13 + (-31) b) (-27) + 5 + 18 + 27c) 385 + [ 53 + (-385)] + (-23) Dạng 1: Tính tổng Tiết 48: luyện tập 29 + (-15) + 13 + (-31) = [29 + (-31)] + [ (-15) + 13] = [- (31-29)]+ [-(15-13)] = (-2)+ (-2) =(- 4 ) b) (-27) + 5 +18 + 27 =[ (-27) + 27] +(5 +18 ) = 0 + 23 = 23 c) 385 + [ 53 + (-385)] + (-23) = [385 + (-385)] + [53 + (-23)] = 0 + (53-23) = 0 +30 = 30 Đáp án Bài 1: Để tính tổng của các số nguyên hợp lí em đã sử dụng kiến thức nào? Sử dụng các tính chất của phép cộng số nguyên Dạng 1: Tính tổng Tiết 48: luyện tập Bài 2: Tính tổng của tất cả các số nguyên x có gi á trị tuyệt đ ối nhỏ hơn hoặc bằng 15. Đáp án - Vì x Z , x 15 nên x {-15; -14; ..; 0 ; 1; 2 ;... ; 14; 15} - Tổng của tất cả các số nguyên x là: (-15) + (-14) + ...+ 0 + 1+ ...+ 14 + 15 = [(-15)+ 15] + [(-14) + 14] + ... + [(-1) + 1] +0 = 0 + 0 + ..... + 0 + 0 = 0 đ ể tính tổng của của tất cả các số nguyên thuộc một khoảng cho trước ta làm nh ư thế nào? Dạng 1: Tính tổng Tiết 48: luyện tập Bài 2: Tính tổng của tất cả các số nguyên x có gi á trị tuyệt đ ối nhỏ hơn hoặc bằng 15. Đáp án - Vì x Z , x 15 nên x {-15; -14; ..; 0 ; 1; 2 ;... ; 14; 15} - Tổng của tất cả các số nguyên x là: (-15) + (-14) + ...+ 0 + 1+ ...+ 14 + 15 = [(-15)+ 15] + [(-14) + 14] + ... + [(-1) + 1] +0 = 0 + 0 + ..... + 0 + 0 = 0 đ ể tính tổng của của tất cả các số nguyên thuộc một khoảng cho trước ta làm nh ư sau : - Bước 1: Liệt kê tất cả các số nguyên trong khoảng đã cho . - Bước 2: Tính tổng tất cả các số nguyên đ ó . Dạng 1: Tính tổng Tiết 48: luyện tập Dạng 2 : Bài toán thực tế Bài 3 ( Bài 43/ sgk-80) Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B ( hình vẽ ). Ta quy ư ớc chiều từ C đ ến B là chiều dương ( nghĩa là vận tốc và quãng đư ờng đi từ C về phía B đư ợc biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilômét nếu vận tốc của chúng lần lượt là: a) 10 km/h và 7 km/h b) 10 km/h và -7 km/h + - A B C D 10 km 7 km 7 km 10 km + - a) b) A C B Dạng 1: Tính tổng Tiết 48: luyện tập Dạng 2 : Bài toán thực tế Bài 3 ( Bài 43/ sgk-80) Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B ( hình vẽ ). Ta quy ư ớc chiều từ C đ ến B là chiều dương ( nghĩa là vận tốc và quãng đư ờng đi từ C về phía B đư ợc biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilômét nếu vận tốc của chúng lần lượt là: a) 10 km/h và 7 km/h b) 10 km/h và -7 km/h Hai ca nô cùng đi về phía B nên sau 1 giờ chúng cách nhau là : 10 – 7 = 3 (km) b) Một ca nô đi về phía B, một ca nô đi về phía A ( ngược chiều nhau ) nên sau một giờ chúng cách nhau là: 10 + 7 = 17 km Đáp án Bài 3 ( Bài 43/ sgk-80) Dạng 1: Tính tổng Tiết 48: luyện tập Dạng 2 : Bài toán thực tế Dạng 3 : Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 4 ( Bài 46 /sgk-80) Tính chất của phép công các số nguyên Tính chất Công thức tổng quát Giao hoán a + b = b + a Kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) Cộng với số 0 a + 0 = a Cộng với số đ ối a + (-a) = 0 Trò chơi – Trò chơi – Trò chơi 1 2 3 4 5 2 Nhanh lờn cỏc bạn ơi ! Cố lờn cố lờn .. ..ờ. ờn ! Thời gian : 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ 13 15 14 12 11 Đáp án: (-17) + 5 + 8 + 17 = [(-17) + 17] + (5 + 8) = 0 + 13 = 13 Câu 2: Thực hiện phép tính : (-17) + 5 + 8 + 17 1 Thời gian : 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ 15 14 13 12 11 Đáp án: Tính chất giao hoán ; Tính chất kết hợp ; Tính chất cộng với số đ ối . Câu 1: Những tính chất nào đư ợc sử dụng trong lời giải dưới đây? (-55) + 80 + (-25) = 80 + (-55) + (-25) = 80 + [(-55) + (-25)] = 80 + (-80) = 0 4 Thời gian : 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ 11 12 13 14 15 Đáp án: 12+ 3+(-4) = 11 (m) Câu 4: Chiếc diều của bạn Sơn bay ở độ cao 12m (so với mặt đ ất ). Sau một lúc độ cao của chiếc diều t ă ng thêm 3m rồi sau đ ó giảm đi 4m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét (so với mặt đ ất ) sau hai lần thay đ ổi ? 3 Thời gian : 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ 11 12 13 14 15 Đáp án: 18 + (-20) + y = 0 -2 + y = 0 Vậy y = 2 Nhanh lờn cỏc bạn ơi ! Cố lờn cố lờn ...ờ. ờn ! C õu 3: Tỡm số nguyên y biết : 18 + (-20) + y = 0 5 Thời gian : 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ 11 12 13 14 15 Đỏp ỏn : Tổng phải tỡm là : (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = [(-2) + 2] + [(-1) +1] + 0 = 0 Nhanh lờn cỏc bạn ơi ! Cố lờn cố lờn ...ờ. ờn ! Tớnh tổng của tất cả cỏc số nguyờn a, biết -3 < a < 3. Xin chân thành cám ơn các thầy , cô giáo và các em học sinh .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_48_luyen_tap_pham_thi_xuan.ppt