Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 50: Luyện tập - Hoàng Minh Thư

Dạng 1 : Trắc nghiệm

Dạng 2 : Tính giá trị của biểu thức

 Bài 2 : ( bài 81/64/ SBT) Tính

a) 8 – (3 – 7) b) (-5) – ( 9 – 12)

 = 8 – ( -2) = (-5) – ( -3)

 = 8 + 2 = (-5) + 3

 =10 = -2

Dạng 3 : Tìm số nguyên x biết

Bài 1: ( Bài54 / 82 / SGK)

2 + x = 3 b) x + 6 = 0 c) x + 7 = 1

 x = 3 – 2 x = 0 -6 x = 1 – 7

 x = 3 + (-2) x = 0 + (-6) x = 1 + (-7)

 x = 1 x = -6 x = -6

 Vậy x = 1 Vậy x = -6 Vậy x= -6

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 88 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 50: Luyện tập - Hoàng Minh Thư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo 
về dự giờ thăm lớp 
chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20 - 11 - 2009 
Giáo viên dạy: Hoàng Minh Thư 
Trường THCS Thị Trấn Hưng Hà 
KIểM TRA BàI Cũ 
?Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên 
áp dụng tính: a) 9 – 15 = 
 b) ( - 12) – 27 = 
Trả lời : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b 
 a – b = a + ( - b) 
áp dụng tính: a) 9 – 15 = 9 + ( -15) = - 6 
 b) (-12) – 27 = (-12) + (-27) = - 39 
Tiết 50 : 
luyện tập 
Dạng 1 : Trắc nghiệm 
Bài 1 : Đúng ghi Đ, sai ghi S 
Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên dương 
 Hiệu của số dương và một số âm là một số dương 
Hiệu của số âm và một số dương là một số âm 
 Hiệu ba số nguyên âm là một số nguyên âm 
Đ 
Đ 
S 
S 
 Bài 2 : Hãy điền các số thích hợp vào chỗ thiếu () để hoàn thành các câu sau 
Số  cộng với bất kì số a nào cũng đều bằng 0 
 Bất kì số a nào cộng với số  cũng đều bằng 0. 
 3) Hai số – a và  có giá trị tuyệt đối bằng nhau 
 Chỉ có số  là số duy nhất có giá trị tuyệt đối bằng 0 
-a 
 a 
 a 
 0 
Tiết 50 : 
luyện tập 
Dạng 1 : Trắc nghiệm 
Dạng 2 : Tính giá trị của biểu thức 
Bài 1 : (bài 51 / 82 / SGK) Tính 
5 – ( 7 – 9 ) b) (-3) - (4 – 6) 
= 2 – (-2) = (-3) – (-2) 
= 2 + 2 = (-3) + 2 
= 4 = -1 
 Dạng 2 : Tính giá trị của biểu thức 
 Bài 2 : ( bài 81/64/ SBT) Tính 
 a) 8 – (3 – 7) b) (-5) – ( 9 – 12) 
 = 8 – ( -2) = (-5) – ( -3) 
 = 8 + 2 = (-5) + 3 
 =10 = -2 
Tiết 50 : 
luyện tập 
Dạng 1 : Trắc nghiệm 
Dạng 2 : Tính giá trị của biểu thức 
Dạng 3 : Tìm số nguyên x biết 
Bài 1: ( Bài54 / 82 / SGK) 
2 + x = 3 b) x + 6 = 0 c) x + 7 = 1 
 x = 3 – 2 x = 0 -6 x = 1 – 7 
 x = 3 + (-2) x = 0 + (-6) x = 1 + (-7) 
 x = 1 x = -6 x = -6 
 Vậy x = 1 Vậy x = -6 Vậy x= -6 
Tiết 50 : 
luyện tập 
Dạng 1 : Trắc nghiệm 
Dạng 2 : Tính giá trị của biểu thức 
Dạng 3 : Tìm số nguyên x biết 
Bài 2: ( Bài84 / 64 / SBT) 
3 + x = 7 b) x + 5 = 0 c) x + 9 = 2 
 x = 7 – 3 x = 0 - 5 x = 2 – 9 
 x = 7 + (-3) x = 0 + (-5) x = 2 + (-9) 
 x = 4 x = -5 x = -6 
 Vậy x = 4 Vậy x = -5 Vậy x= -6 
Tiết 50 : 
luyện tập 
Dạng 1 : Trắc nghiệm 
Dạng 2 : Tính giá trị của biểu thức 
Dạng 3 : Tìm số nguyên x biết 
Bài 3: Tìm số nguyên x 
|x| + 4 = 9 b) 12 - |x| = 5 
 |x| = 9 – 4 |x| = 12 – 5 
 |x| = 5 |x| = 7 
 x = 5 hoặc x = -5 x = 7 hoặc x = - 7 
Giáo viên hướng dẫn 
 HS sử dụng máy tính bỏ túi 
phép tính 
Nút ấn 
Kết quả 
 37 - 105 
 - 68 
 102 – ( -5) 
107 
 -69 – (-9) 
-60 
-60 
3 
7 
- 
1 
0 
5 
= 
1 
0 
2 
- 
5 
+/- 
= 
6 
9 
+/- 
- 
9 
+/- 
= 
- 
6 
9 
- 
9 
+/- 
= 
- 
6 
Hướng dẫn học ở nhà 
Xem và làm lại các bài tập đã chữa 
 Làm bài tập 82, 83, 86 87, 88 / SBT 
Đọc trước bài “ quy tắc dấu ngoặc” 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_50_luyen_tap_hoang_minh_thu.ppt
Bài giảng liên quan