Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập - Hà Thị Hoa

Kiến thức cần nhớ

Tính chất của phép nhân các số nguyên.

1) Tính chất giao hoán: a.b = b.a

2) Tính chất kết hợp: ( a.b ).c = a.( b.c )

3 ) Nhân với 1: a.1 = 1.a = a

4) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b + c)= a.b+ a.c

 a.(b - c)= a.b-a.c

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập - Hà Thị Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô giáo 
 về dự tiết học lớp 6B 
Môn 
 số học 6 
Giáo viên: Hà Thị Hoa 
Kiểm tra bài cũ 
HS2: Viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa : 
a)(-5).(-5).(-5).(-5).(-5); 
b) )(-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3). 
Giải : 
HS1: chữa Bài 92: SGK / 95 Tính : 
	a)( 37 - 17 ) . ( - 5 ) + 23 . ( - 13 - 17 ) 
Giải : 
a)= 20 . (-5)+ 23 .(-30) 
 = -100 - 690 = -790 
 Tiết 64: Luyện tập 
Kiến thức cần nhớ 
Tính chất của phép nhân các số nguyên . 
1) Tính chất giao hoán : a.b = b.a 
2) Tính chất kết hợp : ( a.b ).c = a.( b.c ) 
3 ) Nhân với 1: a.1 = 1.a = a 
4) Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng : a.(b + c)= a.b + a.c 
 a.(b - c)= a.b-a.c 
Dạng 1 : Tính gi á trị biểu thức : 
Bài 96/95-SGK: 
237.(-26)+26.137 
63.(-25)+25(-23) 
Giải : a) 237.(-26)+26.137 
 = 26.137-26.237 = 26.(137-237) 
 = 26.(-100)=-2600 
 b) 63.(-25)+25(-23) 
 = 25.(-23) - 25.63= 25.(-23-63) 
 = 25.(-86) =-2150 
Bài 98/96SGK :Tính gi á trị của biểu thức : 
a) ( - 125 ) . ( - 13 ) . ( - a ) với a = 8 
( - 1 ) . ( - 2 ).( - 3 ) . ( - 4 ) . ( - 5 ) . b, 
với b = 20 
Giải : 
Thay a=8 vào biểu thức :( - 125 ) . ( - 13 ) . ( - a ) 
Ta đư ợc : ( - 125 ) . ( - 13 ) . ( - 8 ) 
= [(-125).(-8)].(-13) 
= 1000.(-13)=-13 000 
b) Thay b=20 vào biểu thức : 
 ( - 1 ) . ( - 2 ).( - 3 ) . ( - 4 ) . ( - 5 ) . b . Ta đư ợc 
( - 1 ) . ( - 2 ).( - 3 ) . ( - 4 ) . ( - 5 ) . 20 
=(-120).20 
= - 2400 
 Tiết 64: Luyện tập 
Kiến thức cần nhớ 
Tính chất của phép nhân các số nguyên . 
1) Tính chất giao hoán : a.b = b.a 
2) Tính chất kết hợp : ( a.b ).c = a.( b.c ) 
3 ) Nhân với 1: a.1 = 1.a = a 
4) Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng : a.(b + c)= a.b + a.c 
 a.(b - c)= a.b-a.c 
Dạng 1 : Tính gi á trị biểu thức : 
Bài 96/95-SGK: 
Bài 98/96-SGK :Tính gi á trị của biểu thức : 
a) ( - 125 ) . ( - 13 ) . ( - a ) với a = 8 
b) ( - 1 ) . ( - 2 ).( - 3 ) . ( - 4 ) . ( - 5 ) . b với b = 20 
Giải : 
Thay a=8 vào biểu thức : 
 ( - 125 ) . ( - 13 ) . ( - a ) 
Ta có : ( - 125 ) . ( - 13 ) . ( - 8 ) 
= [(-125).(-8)].(-13) 
= 1000.(-13) = -13 000 
b) Thay b=20 vào biểu thức : 
 ( - 1 ) . ( - 2 ).( - 3 ) . ( - 4 ) . ( - 5 ) . b . Ta đư ợc 
( - 1 ) . ( - 2 ).( - 3 ) . ( - 4 ) . ( - 5 ) . 20 
=(-120).20 
= - 2400 
 Tiết 64: Luyện tập 
Kiến thức cần nhớ 
Tính chất của phép nhân các số nguyên . 
1) Tính chất giao hoán : a.b = b.a 
2) Tính chất kết hợp : ( a.b ).c = a.( b.c ) 
3 ) Nhân với 1: a.1 = 1.a = a 
4) Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng : a.(b + c)= a.b + a.c 
 a.(b - c)= a.b-a.c 
Dạng 1 : Tính gi á trị biểu thức : 
Bài 96/95-SGK: 
Bài 98/96-SGK : 
Dạng 2 : Giải thích và so sánh 
Bài 95/95 SGK 
Giải thích vì sao : ( - 1 ) 3 = - 1. 
Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó ? 
Giải : 
Ta có : ( - 1 ) 3 = ( - 1) . (-1) .(-1)=-1 
Còn hai số nguyên khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó là: 
và 
 Tiết 64: Luyện tập 
Kiến thức cần nhớ 
Tính chất của phép nhân các số nguyên . 
1) Tính chất giao hoán : a.b = b.a 
2) Tính chất kết hợp : ( a.b ).c = a.( b.c ) 
3 ) Nhân với 1: a.1 = 1.a = a 
4) Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng : a.(b + c)= a.b + a.c 
 a.(b - c)= a.b-a.c 
Dạng 1 : Tính gi á trị biểu thức : 
Bài 96/95-SGK: 
Bài 98/96-SGK : 
Dạng 2 : Giải thích và so sánh 
Bài 95/95 SGK 
Bài 97/95 SGK So sánh : 
A = ( - 16 ) . 1253 . ( - 8 ) . ( - 4 ) . ( - 3 ) và 0 
B=13.(-24).(-15).(-8) .4 và 0 
c) ( - 2 ) 2008 và ( - 2 ) 2009 
Giải : 
a) Vì tích biểu thức A có chứa 4 thừa số nguyên âm nên A mang dấu dương nên A>0 
b) Vì tích biẻu thức B có chứa 5 thừa số âm nên B mang dấu âm. Nên B<0 
c ) Do ( - 2 ) 2008 >0 còn ( - 2 ) 2009 <0 
 nên ( - 2 ) 2008 > ( - 2 ) 2009 
 Tiết 64: Luyện tập 
Kiến thức cần nhớ 
Tính chất của phép nhân các số nguyên . 
1) Tính chất giao hoán : a.b = b.a 
2) Tính chất kết hợp : ( a.b ).c = a.( b.c ) 
3 ) Nhân với 1: a.1 = 1.a = a 
4) Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng : a.(b + c)= a.b + a.c 
 a.(b - c)= a.b-a.c 
Dạng 1 : Tính gi á trị biểu thức : 
Bài 96/95-SGK: 
Bài 98/96-SGK : 
Dạng 2 : Giải thích và so sánh 
Bài 95/95 SGK 
Bài 97/95 SGK So sánh : 
A = ( - 16 ) . 1253 . ( - 8 ) . ( - 4 ) . ( - 3 ) và 0 
B=13.(-24).(-15).(-8) .4 và 0 
c ) ( - 2 ) 2008 và ( - 2 ) 2009 
Giải : 
a) Vì A có chứa 4 thừa số nguyên âm nên A mang dấu dương nên A>0 
b) Vì B có chứa 5 thừa số âm nên B mang dấu âm. Nên B<0 
c) Do ( - 2 ) 2008 >0 còn ( - 2 ) 2009 <0 
 nên ( - 2 ) 2008 > ( - 2 ) 2009 
Dạng 3 : Đ iền vào chỗ trống 
Bài 99/96SGK: 
á p dụng tính chất a. ( b - c ) = a b - a c, 
đ iền số thích hợp vào ô trống : 
a) . ( - 13 ) + 8 . ( - 13 ) = ( - 7 + 8 ) . ( - 13 ) = 
b)( - 5 ) . ( - 4 - ) = ( - 5) . ( - 4 ) - ( - 5 ) . ( - 14 )= 
 Tiết 64: Luyện tập 
Kiến thức cần nhớ 
Tính chất của phép nhân các số nguyên . 
1) Tính chất giao hoán : a.b = b.a 
2) Tính chất kết hợp : ( a.b ).c = a.( b.c ) 
3 ) Nhân với 1: a.1 = 1.a = a 
4) Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng : a.(b + c)= a.b + a.c 
 a.(b - c)= a.b-a.c 
Dạng 1 : Tính gi á trị biểu thức : 
Bài 96/95-SGK: 
Bài 98/96-SGK : 
Dạng 2 : Giải thích và so sánh 
Bài 95/95 SGK 
Bài 97/95 SGK 
Dạng 3 : Đ iền vào chỗ trống 
Bài 99/96SGK: 
á p dụng tính chất a. ( b - c ) = a b - a c, 
đ iền số thích hợp vào ô trống : 
a) . (- 13 ) + 8.( - 13 ) = ( - 7 + 8 ).( - 13 ) = 
b) ( - 5 ).( - 4 - ) = (- 5).( - 4 ) - ( - 5 ).( -14 ) = 
-7 
-13 
-14 
-50 
 Tiết 64: Luyện tập 
Dạng 1 : Tính gi á trị biểu thức : 
Bài 96/95-SGK: 
Bài 98/96-SGK : 
Dạng 2 : Giải thích và so sánh 
Bài 95/95 SGK 
Bài 97/95 SGK 
Dạng 3 : Đ iền vào chỗ trống 
Bài 99/96SGK: 
Hướng dẫn về nh à 
Nắm chắc các tính chất của phép nhân các số nguyên và các dạng bài tập đã chữa . 
Làm các bài tập 100/SGK/96, 
 bài tập 142,143,144,145,146 SBT/72. 
ô n lại khái niệm bội và ư ớc , đ ọc trước bài 13. Bội và ư ớc của một số nguyên . 
HD Bài 100/96SGK: Tính gi á trị tích m.n 2 
 Thay m=2, n = - 3 ta có : 2.( - 3) 2 =...? 
Rồi chọn đáp số . 
Bài tập 142,143,144,145,146 SBT/72 tương tự nh ư các bài tập 95,96,97,98,99 đã chữa 
CHÚC CÁC THẦY Cễ GIÁO 
CÙNG GIA ĐèNH MẠNH KHOẺ HẠNH PHÚC. 
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_64_luyen_tap_ha_thi_hoa.ppt
Bài giảng liên quan