Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương 2 (Bản hay)

Số đối

+ Số đối của số nguyên a là -a

Viết số đối của số nguyên a.

Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? số 0 hay không?

+ Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.

VD: Số đối của 3 là - 3.

 Số đối của - 4 là 4.

 Số đối của 0 là 0.

Cách so sánh 2 số nguyên trên trục số.

Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 31/03/2022 | Lượt xem: 137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương 2 (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ôn tập chương II 
Tiết 66 
Viết tập hợp Z. Tập hợp Z gồm những số nào ? 
	Z = {... -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3...} 
I. Ôn tập k/n về t/h Z, thứ tự trong Z 
1. Tập hợp Z 
Số nguyên âm 
Số nguyên dương 
Số 0 
Viết số đ ối của số nguyên a. 
 + Số đ ối của số nguyên a là -a 
Số đ ối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm? số 0 hay không ? 
 + Số đ ối của số nguyên a có thể là số nguyên dương , số nguyên âm, số 0. 
VD: Số đ ối của 3 là - 3. 
	 Số đ ối của - 4 là 4. 
	 Số đ ối của 0 là 0. 
2. Số đ ối 
Hãy viết số đ ối của các số sau : -5; ; ;- ;0; -(-8); 7; ; 
- ;(-2) 3 
Số đã cho 
ÃSố đ ối 
 -5 
- 
 0 
Số đã cho 
Số đ ối 
-(-8) 
7 
- 
(-2) 3 
5 
= 2 
-2 
= 3 
-3 
= -3 
3 
0 
= 8 
-8 
-7 
= 6 
-6 
= -6 
6 
= -8 
8 
3. Cách so sánh 2 số nguyên trên trục số . 
	 Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), đ iểm a nằm bên trái đ iểm b th ì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. 
* Nêu cách tìm số liền trước và liền sau của số a cho trước . 
Số liền trước của a là: a - 1 
Số liền sau của a là: a + 1 
VD: Tìm số liền trước và liền sau của số -3. 
Số liền trước của -3 là: -4 
Số liền sau của -3 là: -2 
4. GTTĐ của số nguyên a là gì? 
+ GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ đ iểm a đ ến đ iểm 0 trên trục số . 
+ Quy tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên . 
- GTTĐ của số nguyên dương và số 0 là chính nó . 
- GTTĐ của số nguyên âm là số đ ối của nó . 
* VD: Tìm GTTĐ của những số sau : 
-1; 1; -3; 5; 0 
* Chú ý: 
 x   0 
- So sánh GTTĐ của 1 số với 0. 
- So sánh GTTĐ của 2 số đ ối nhau . 
 x  =  - x  
 Gi á trị tuyệt đ ối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm? số 0? 
II. Ôn tập các phép tính trong Z 
1. Các quy tắc 
a) Cộng : 
* Cộng hai số nguyên cùng dấu 
* Cộng hai số nguyên khác dấu 
b) Trừ : 
	a - b = a + (-b ) 
c) Nhân : 
* Nhân hai số nguyên khác dấu 
* Nhân hai số nguyên cùng dấu 
* Cộng 	 
Cùng dấu : Tính tổng (KQ lấy dấu chung ) 
Khác dấu : Tính hiệu (KQ lấy dấu của số có GTTĐ lớn hơn ) 
* Trừ 	 
	a - b = a + (-b ) 
	a - (-b) = a + b 
* Nhân , chia 	 
Cùng dấu : KQ mang dấu + 
Khác dấu : KQ mang dấu - 
2. Tính chất 
Tính chất phép cộng 
Tính chất phép nhân 
a + b = b + a 
a . b = b . a 
( a+b)+c = a+(b+c ) 
(a . b).c = a.(b . c) 
a + 0 = 0 + a = a 
a . 1 = 1 . a = a 
a + (-a) = 0 
a . (b + c) = a .b + a . c 
Bài 1: Đ iền đ úng (Đ), sai (S) vào ô trống : 
Đ 
a) Nếu a  N th ì a  Z 
b) Nếu a  Z th ì a  N 
c)Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương 
d) Số tự nhiên là số nguyên dương 
e)  a   N 
f) Với a  Z th ì - a <  a  
g) Với a  Z th ì - a ≤  a  
h) Với a  Z th ì - a < 0 
Đ 
S 
S 
Đ 
S 
Đ 
S 
Đ 
i) Với a  Z th ì - a  =  a  
Đ 
III. Luyện tập 
Bài 2: Xét xem các bài giải sau đ úng hay sai , nếu sai hãy sửa lại 
	a)	a = -(-a) với a Z 
	b)	|a| = - |-a| 
	c)	|x| = 5  x = 5 
	d)	|x| = -5  x = -5 
	e)	27 - (17 - 5) 
 = 27 - 17 - 5 
	f) -12 - 2.(4 - 2) = 14.2 
 = -28 
Đ/S Sửa lại 
Đ 
S 
S 
S 
S 
S 
	c)	|x| = 5  x = ±5 
	b)	|a| = |-a| 
	d)	|x| = -5  x   
	e)	27 - (17 - 5) 
 = 27 - 17 + 5 
Sai thứ tự thực hiện phép tính 
	f) -12 - 2.(4 - 2) 
 = -12 - 2.2 = -12 - 4 = -16 
k 
h 
o 
ả 
n 
g 
c 
á 
c 
h 
đ 
ổ 
i 
d 
ấ 
u 
s 
ố 
n 
g 
u 
y 
ê 
n 
â 
m 
n 
ằ 
m 
b 
ê 
n 
t 
r 
á 
i 
t 
í 
c 
h 
g 
i 
á 
t 
r 
ị 
t 
u 
y 
ệ 
t 
đ 
ố 
i 
s 
ố 
l 
i 
ề 
n 
s 
a 
u 
1 
t 
r 
ừ 
s 
ố 
đ 
ố 
i 
s 
ố 
n 
g 
u 
y 
ê 
n 
â 
m 
t 
ổ 
n 
g 
Đ iền từ vào chỗ chấm : 
	... từ đ iểm a đ ến đ iểm 0 trên trục số là gi á trị tuyệt đ ối của số nguyên a. 
1 
Đ iền từ vào chỗ chấm : 
	 Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức , ta phải ... số hạng đ ó : dấu "+" đ ổi thành dấu "-" và dấu "-" đ ổi thành dấu "+" 
2 
Đ iền từ vào chỗ chấm : 
	 Muốn cộng hai ..., ta cộng hai gi á trị tuyệt đ ối của chúng rồi đ ặt dấu "-" trước kết qu ả. 
3 
Đ iền từ vào chỗ chấm : 
	 Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), đ iểm a ... đ iểm b th ì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. 
4 
Đ iền từ vào chỗ chấm : 
	... hai số nguyên âm là một số nguyên dương . 
5 
Đ iền từ vào chỗ chấm : 
	 Hai số nguyên đ ối nhau có ... bằng nhau . 
6 
Đ iền từ vào chỗ chấm : 
 Số nguyên b gọi là ... của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm gi ưã a và b ( lớn hơn a và nhỏ hơn b). 
7 
Đ iền từ vào chỗ chấm : 
 (-1) 2 = ... 
8 
Đ iền từ vào chỗ chấm : 
 Muốn ... số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đ ối của b. 
9 
Đ iền từ vào chỗ chấm : 
 Trong hai ..., số nào có gi á trị tuyệt đ ối nhỏ hơn th ì lớn hơn . 
10 
Đ iền từ vào chỗ chấm : 
 Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với ... của b. 
11 
Đ iền từ vào chỗ chấm : 
 Hai số nguyên đ ối nhau có ... bằng 0. 
12 
Ôn tập chương II 
Số nguyên 
Công việc ở nhà 
* Học kĩ các kiến thức trong chương II. 
* Làm bài tập phần ôn tập chương II. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_66_on_tap_chuong_2_ban_hay.ppt