Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 7: Luyện tập 1
Bài tập 31 b, c (SGK – 17):
Tính nhanh: b) 463 + 318 + 137 + 22;
c) 20 + 21 + 22 + + 29 + 30.
b) 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 340
= 940
c) A = 20 + 21 + 22 + + 29 + 30
= (20+30)+(21+29)+(22+28)+(23+27)+(24+26)+25
= 50.5 + 25 = 250 + 25 = 275.
* BT 32 (SGK – 17):
a) 996 + 45 = 996 + (41 + 4)
= (996 + 4) + 41
= 100 + 41
=141;
b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198
= 35 + (2 + 198)
= 35 + 100
= 135.
Kiểm tra bài cũ (7’) HS1: Nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng? Làm bài tập 43a, b (SBT – 8). HS2: Nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân? Làm bài tập 43c, d (SBT – 8). HS3: Làm bài tập 30 (SGK – 17). * BT43a, b (SBT – 8): 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343; 168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379; 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16 = 10.100.16 = 16000; 32.47 + 32.53 = 32.(47 + 53) = 32.100=3200. * BT 30 (SGK – 17): a) (x – 34).15 = 0 x – 34 = 0 x = 34; b) 18 . (x – 16) = 18 x – 16 = 1 x = 1 + 16 x = 17. Tiết 7 Luyện tập 1 Bài tập 31 b, c (SGK – 17):Tính nhanh: b) 463 + 318 + 137 + 22; c) 20 + 21 + 22 + + 29 + 30. b) 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 c) A = 20 + 21 + 22 + + 29 + 30 = (20+30)+(21+29)+(22+28)+(23+27)+(24+26)+25 = 50.5 + 25 = 250 + 25 = 275. * Bài tập 32 (SGK – 17): Tính nhanh (bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng): a) 996 + 45; b) 37 + 198. * Bài tập 44 (SBT – 8): Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính nhẩm: 13.12 ; 53.11; 39.101. * Bài tập 45 (SBT – 9): Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac: 8.19; 65.98. * BT 32 (SGK – 17): a) 996 + 45 = 996 + (41 + 4) = (996 + 4) + 41 = 100 + 41 =141; b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 100 = 135. * Bài 48b (SBT – 9): 13.12 = 13.(10 + 2) = 13.10 + 13.2 = 130 + 26 = 156; 53.11 = 53.(10 + 1) = 53.10 + 53.1 = 530 + 53 = 583; 39.101 = 39.(100 + 1) = 39.100 + 39.1 = 3900 + 39 = 3939. * Bài 49 (SBT – 9): 8.19 = 8.(20 – 1) = 8.20 – 8.1 = 160 – 8 = 152; 65.98 = 65.(100 – 2) = 65.100 – 65.2 = 6500 – 130 = 6370. Cả lớp để máy tính bỏ túi lên bàn: a) Giới thiệu một số nút (phím) trong máy tính bỏ túi: Nút mở máy: Nút tắt máy: Các nút số từ 0 đến 9: . Nút dấu cộng: Nút dấu “=” cho phép hiện ra kết quả trên màn hiện số: Nút xoá (xoá số vừa đưa vào bị nhầm): b) Cộng hai hay nhiều số: Dùng máy tính bỏ túi tính các tổng: 1364 + 4578; 6453 + 1469; 5421 + 1469; 3124 + 1469; 1534 + 217 + 217 + 217. ON/C OFF 0 1 2 9 + = 0 Phép tính Nút ấn Kết quả 15 + 39 54 399 + 27 + 8 434 1 5 3 + 9 = 3 9 9 + 2 7 + 8 = * Bài tập về nhà: - Ôn lại lý thuyết các bài đã học từ đầu năm; Làm bài tập 35; 36; 39; 40 (SGK – 19; 20) và bài tập 56; 57; 58; 60; 61 (SBT – 10). Làm bài tập tiết luyện tập 2 (SGK – 19; 20). Phân bổ thời gian Slide 1: 7’ Slide 2: 3’ Slide 3: 3’ Slide 4: 4’ Slide 5: 7’ Slide 6: 3’ Slide 7: 5’ Slide 8: 10’ Slide 9: 3’
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_7_luyen_tap_1.pptx