Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 7+8: Luyện tập về phép cộng và nhân
Bài 36 trang 19 SGK:
Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của
phép nhân: 15 . 4 ; 25 . 12 ; 125 . 16
b) Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
25 .12 34 .11 47 .101
Tiết 7,8 Luyện tập về phép cộng và nhân Tiết 7, 8 Luyện tập về phép cộng và phép nhân Kiểm tra bài cũ: Bài 31 trang 17 SGK: Tính nhanh: b) 463 + 318 + 137 + 22 c) 20 + 21 + 22 + ....+ 29 + 30 B ài làm: b) 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 Kiểm tra bài cũ: Luyện tập về phép cộng và phép nhân Kiểm tra bài cũ: Bài 31 trang 17 SGK: Tính nhanh: c) 20 + 21 + 22 + ....+ 29 + 30 B ài làm: T ổng có bao nhiêu số hạng? Tổng của hai số hạng đầu và cuối liên tiếp có gì đặc biệt? 11s ố hạng đấy nhé! Có mấy nhóm số hạng có tổng bằng 50? 20 + 21 + 22 + ....+ 29 + 30 = (20 + 30) + (21+29) +...........+ 25 = 50.5 + 25 =250 + 25 = 275 C òn số hạng nào không đưa vào nhóm? Đã áp dụng tính chất nào để giải bài toàn này? Luyện tập về phép cộng và phép nhân B ài 32 trang 17 SGK: Em hãy đọc đầu bài để hiểu cách làm. Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng: a) 996 + 45 = Ta thấy 996 còn thiếu bao nhiêu nữa thì tròn nghìn? Lấy 4 ở đâu để thêm vào 996? 996 + (4 + 41) = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 b) 37 + 198 Bài 33 trang 17 SGK. Cho dãy số: 1, 1, 2, 3, 5, 8,........ Mỗi số ( kể từ số thứ 3) bằng tổng của hai số liền trước. Hãy viết tiếp 4 số nữa của dãy số. Bài làm: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13 , 21 , 34 , 55........ Bài 34 trang 17 SGK. Sử dụng máy tính bỏ túi Hướng dẫn về nhà Ôn tập các tính chất của phép công, phép nhân. Làm bài tập 35, 36, 37 SGK trang 19, 20. Làm bài tập 56, 57 SBT. Chúc các em học tốt Tiết 8 Luyện tập về phép cộng và phép nhân Kiểm tra bài cũ: Bài 36 trang 19 SGK: a) Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: 15 . 4 ; 25 . 12 ; 125 . 16 Bài làm: 15 . 4 = Kh ó nhẩm quá! 15 nhân với số nhỏ hơn dễ nhẩm hơn. 15 nhân bao nhiêu? 15 .(2 .2) = (15 .2) .2 =30. 2 = 60 25 . 12 = 25 nhân bao nhiêu cho dễ nhẩm? 25 .(4 .3) = (25.4). 3 = 100. 3 = 300 125 . 16 = 125 nhân bao nhiêu để được tròn nghìn? 125 .(8 .2) = (125.8) .2 = 1000 .2 = 2000 Bài 36 trang 19 SGK: b) Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 25 .12 34 .11 47 .101 Bài làm: 25 . 12 = Hãy viết công thức về tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng? a (b + c) = ab + ac 25.(10 + 2) = 25 .10 + 25. 2 = 250 + 50 = 300 Tại sao tách 12 thành tổng 10 + 2, mà không tách thành tổng khác? 34 .11 Em hãy viết dưới dạng một số nhân một tổng? = 34.(10 + 1) = 34. 10 + 34. 1 = 340 + 34 = 374 47 .101 N ên tách số nào thành tổng? = 47.(100 + 1) = 4700 +47 = 4747 Luyện tập về phép cộng và phép nhân Bài 37 trang 20 SGK: Hãy áp dụng tính chất: a.(b – c) = ab – ac để tính nhẩm a.(b – c) = ab – ac 16 .19 = 16.(20 – 1) = 16. 20 – 16. 1 = 320 – 16 = 304 46.99 = Hãy viết thành một số nhân một hiệu? 46.(100 – 1) = 46.100 – 46.1 = 4600 - 46 = 4554 35.98 = 35.(100 – 2) = 3500 - 70 = 3430 Luyện tập về phép cộng và phép nhân Bài 44 trang 8 SBT: Tìm số tự nhiên x biết: a) (x - 45).27 = 0 Đầu bài có dạng gì đặc biệt? Tích của hai số bằng 0 khi nào? X – 45 = 0 X = 0 + 45 X = 45 b) 23.(42 – x) = 23 Tích bằng một thừa số thì thừa số kia bằng bao nhiêu? 42 – x = 1 X = 42 - 1 X = 41 Luyện tập về phép cộng và phép nhân Bài 57 trang 10 SBT: Dặn dò: Ta đã luyện tập những dạng toán nào ở 2 tiết học vừa qua? Áp dụng tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng , phép nhân để tính nhanh. Viết tiếp vào dãy số đã cho. Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng( hoặc trừ) để tính nhanh. Dạng toán tìm x áp dụng tính chất nhân với 1, nhân với 0. BÀI VỀ NHÀ: Bài 38, 39, 40 trang 20SGK Bài 45, 46, 49 trang 8, 9 SBT
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_78_luyen_tap_ve_phep_cong_va_nha.ppt