Bài giảng Đại số Lớp 7 - Ôn tập học kì II

Câu 1

Gíatrị của biểu thức A= 5x – 5y + 1 tại x = -2 và y = 3 là:

Câu 2

Giá trị của biểu thức B = 3x2 – 4y – x +1 tại x =1 và y = 2 là:

Câu 3

Cho đa thức f(x) = x5 – 5x4 + 5x3 – x2 - 6x. gía trị của đa thức tại x = 1 là:

Câu 4

Cho đa thức h(x) = 3x4 – 5x3 – x2 + 3x - 2 . Gía trị của h(x) tại x = -1 là:

 

ppt44 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 71 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 7 - Ôn tập học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐẠI SỐ 
HÌNH HỌC 
ÔN TÂP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 ( HKII ) 
Câu 5 
ĐẠI SỐ 
Câu 1 
Câu 10 
Câu 6 
Câu 2 
Câu 11 
Câu 7 
Câu 3 
Câu 8 
Câu 4 
Câu 9 
Câu 12 
Câu 13 
Câu 14 
Câu 15 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Gíatrị của biểu thức A= 5x – 5y + 1 tại x = -2 và y = 3 là : 
A. 20 
B. -20 
C. -24 
D. 24 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 1 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Giá trị của biểu thức B = 3x 2 – 4y – x +1 tại x =1 và y = 2 là : 
A. 5 
B. -5 
C. 6 
D. Kết quả khác 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 2 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Cho đa thức f(x ) = x 5 – 5x 4 + 5x 3 – x 2 - 6x. gía trị của đa thức tại x = 1 là : 
A. -6 
B. -1 
C. 1 
D. 2 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 3 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Cho đa thức h(x ) = 3x 4 – 5x 3 – x 2 + 3x - 2 . Gía trị của h(x ) tại x = -1 là : 
A. 2 
B. -1 
C. 4 
D. Kết quả khác 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 4 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Biểu thức nào sau đây là đơn thức : 
A. 
B. 5 : x 2 
C. x – 1 
D. 2x – 1 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 5 
Đúng rồi 
Sai rồi 
 Cho A + 2x 2 y = -7x 2 y , tìm đđa th ức A thì A bằng : 
A. -5x 2 y 
B. -9x 2 y 
C. 9x 2 y 
D. 5x 2 y 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 6 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Giá trị của biểu thức B = 3x 2 – 4y – x +1 tại x =1 và y = 2 là : 
A. 5 
B. -5 
C. 6 
D. Kết quả khác 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 7 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Bậc của đa thức B = 4x 3 y 7 + x 6 - 8y 5 – 14 là : 
A. 21 
B. 7 
C. 6 
D. 10 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 8 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Biểu thức nào sau đây là đơn thức : 
A. x + 3y 
B. 
C. 4 – x 2 
D. 2x 5 + x 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 9 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Tích của 2 đơn thức và -3x 2 y là : 
A. 
B. 
C. 6xy 
D. Kết quả khác . 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 10 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Bậc của đa thức là : 
A. -5 
B. 5 
C. 4 
D. Kết quả khác 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 11 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Nghiệm của đa thức P(x ) = x – 3 là : 
A. 
B. 6 
C. -6 
D. Kết quả khác 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 12 
Đúng rồi 
Sai rồi 
 Nghiệm của đa thức M(x ) = x 2 – 3x + 2 là : 
A. -2 và 1 
B. -1 và 1 
C. 1 và 2 
D. 2 và -1 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 13 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Đơn thức nào sau đây không đồng dạng với đơn thức 
(-5x 2 y).(-2xy) 
A. 2x(-5x 2 y 2 ) 
B. 4x 3 6y 2 	 
C. 8x(-2yx 2 y 2 ) 
D. 7x 2 y(-2xy) 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 14 
Đúng rồi 
Sai rồi 
 Nghiệm của đa thức B(x ) = 3x - là : 
A. 
B. 
C. 
D. 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 15 
HÌNH HỌC 
Câu 1 
Câu 5 
Câu 9 
Câu 2 
Câu 6 
Câu 10 
Câu 7 
Câu 3 
Câu 4 
Câu 8 
Câu 11 
Câu 12 
Câu 16 
Câu 15 
Câu 14 
Câu 13 
Câu 17 
Câu 18 
Câu 19 
Câu 20 
Câu 22 
Câu 23 
Câu 21 
Câu 24 
Câu 25 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Mỗi góc ở đáy của một tam giác cân bằng bao nhiêu nếu góc ở đỉnh bằng 70 0 ? 
A. 55 0 
B. 110 0 
C. 70 0 
D. 35 0 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 1 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 130 0 . Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là : 
A. 130 0 
B. 50 0 
C. 25 0 
D. Kết quả khác 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 2 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Góc ở đỉnh của một tam giác cân bằng bao nhiêu nếu biết mỗi góc ở đáy bằng 50 0 
A. 50 0 
B. 130 0 
C. 65 0 
D. 80 0 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 3 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Cho tam giác DEF có DF=FE. Vậy kết luận : 
A.  DEF đều 
B.  DEF vuông 
C.  DEF cân tại F 
D. Không có kết luận 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 4 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Cho tam giác MNP có = = 40 0 . Vậy tam giám MNP cân tại : 
A. Đỉnh N 
B. Đỉnh M 
C. Đỉnh P 
D. Không có kết luận 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 5 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Cho tam giác HIK có = = 45 0 . Vậy kết luận 
A.  HIK cân tại K 
B.  HIK vuông cân tại K 
C.  HIK vuông cân tại I 
D.  HIK đều 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 6 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Cho tam giác DEF vuông tại D, biết DE = 2cm, DF = 3cm. Vậy EF bằng : 
A. 5cm 
B. cm 
C. 13cm 
D. Tất cả đều sai 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 7 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Cho tam giác DEF vuông tại D, BIẾT DE = 21cm, EF = 29cm. vậy DF bằng : 
A. cm 
B. 20cm 
C. 50cm 
D. Kết quả khác 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 8 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Cho tam giác ABC vuông tại B; biết AC = 8,5 ; BC = 7,5. Vậy AB bằng 
A. 1cm 
B. 16cm 
C. 4cm 
D. Kết quả khác 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 9 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Cho tam giác ABC vuông tại C, biết AB = 35; AC = 21. Vậy BC bằng 
A. 56 
B. 14 
C. 28 
D. Cả 3 đều sai 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 10 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Cho tam giác MNP vuông tại M, biết MN = cm, MP = 4cm. Vậy NP bằng 
A. 7cm 
B. 25cm 
C. 5cm 
D. Kết quả khác 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 11 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh như sau : 
A. 1cm; 3 cm; 3 cm 
B. 2 cm; 3 cm; 4cm 
C. 3cm; 4 cm; 5 cm 
D. 4 cm; 5 cm; 6 cm 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 12 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh như sau 
A. 11cm; 12 cm; 13 cm 
B. 9 cm; 15 cm; 12cm 
C. 5 cm; 7cm; 8 cm 
D. 10cm; 7 cm; 7 cm 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 13 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Tam giác ABC có AB = 12 cm; AC = 13cm, BC= 5cm thì tam giác ABC vuông tại : 
A. Đỉnh A 
B. Đỉnh B 
C. Đỉnh C 
D. Tất cả đều sai 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 14 
Đúng rồi 
Sai rồi 
 Cho  ABC có AB=10cm, AC=8cm, BC=6cm. So sánh nào sau nào sau đây đúng : 
A. > > 
B. > > 
D. > > 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 15 
C. > > 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Cho ABC có AM, BN, CP là ba đường trung tuyến cắt nhau tại S thì : 
A. 
B. 
C. CS = 3 SP 
D. SM= 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 16 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây , bộ ba nào không thể là ba cạnh của một tam giác ? 
A 3cm; 4cm; 5cm 
B. 2cm; 4cm; 6cm 
C. 6cm; 9cm; 12 cm 
D. 2cm; 5cm; 6cm 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 17 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây , bộ ba nào không thể là ba cạnh của một tam giác ? 
A 8cm; 10 cm; 6 cm 
B. 4cm; 9 cm; 3 cm 
C. 5 cm; 5 cm; 8 cm 
D. 3cm; 5 cm; 7 cm 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 18 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Cho tam giác ABC cân , có AB = 5cm, BC = 2cm. Vậy AC bằng : 
A. 2cm 
B. 3 cm 
C. 5cm 
D. Kết quả khác 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 19 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Chu vi của tam giác cân khi biết độ dài 2 cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm là : 
A 16.7cm 
B. 19.7 cm 
C. 11.8 cm 
D. Không tính được 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 20 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm của tam giác . Biết AM = 6cm, vậy AG bằng : 
A 6cm 
B. 4cm 
C. 2cm 
D. 3cm 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 21 
Đúng rồi 
Sai rồi 
 Cho tam giác ABC vuông tại B có AC = 12 cm. Vậy độ dài đường trung tuyến BM bằng . 
A. 10 cm 
B. 9 cm 
C. 6 cm 
D. 6m 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 22 
Đúng rồi 
Sai rồi 
6) Cho tam giác ABC cĩ Â = 54 0 , = 65 0 . So sánh nào sau đây đúng ?	 
A. AC > AB > BC 
B. BC > AC > AB 
C. AB > AC > BC 
D. Tất cả đều sai 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 23 
Đúng rồi 
Sai rồi 
Tam giác ABC cân tại A cĩ gĩc = 58 0 . Cạnh nhỏ nhất của tam giác là : 
A BC 
B. AB 
C. AC 
D. Cả b và c. 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 24 
Đúng rồi 
Sai rồi 
5) Ba đoạn thẳng nào cĩ độ dài sau đây thoả điều kiện là 3 cạnh của một tam giác : 
A 5cm; 10 cm; 5 cm 
B. 4cm; 3 cm; 4 cm 
C. 4 cm; 4 cm; 9 cm 
D. 1 cm; 6 cm; 8 cm 
Sai rồi 
Sai rồi 
Câu 25 
Em hãy trình bày lại bài toán cho cả lớp xem 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_on_tap_hoc_ki_ii.ppt
Bài giảng liên quan