Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Trường THCS Đồng Tường

Nhận xét:

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ hai điều kiện sau:

 Mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A

 Số mũ của mỗi biến trong đơn thức B không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A

Quy tắc:

Muốn chia đa thức A cho đa thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:

 Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B

 Chia lũy thừa từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.

 Nhân kết quả vừa tìm được với nhau.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Trường THCS Đồng Tường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Đồng – Tường 
Chµo mõng 
 ThÇy - C« gi¸o vÒ dù giê líp 8D 
Phòng GD&ĐT Thanh Chương 
Hái bµi cò 
?2. Ph¸t biÓu vµ viÕt c«ng thøc chia hai lòy thõa cïng c¬ sè kh¸c 0 
Bµi tËp 1: TÝnh 
x 5 : x 3 = 
x 7 : x 7 = 
?1. Ph©n tÝch ®a thøc sau thµnh nh©n tö: x 2 + 3x +2 
Nhắc lại về phép chia hết: 
Cho hai đa thức A và B, B ≠ 0 
Nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B.Q thì ta nói: 
Đa thức A chia hết cho đa thức B 
Kí hiệu: Q = A : B (hoặc Q = 	) 
A được gọi là đa thức bị chia 
B được gọi là đa thức chia 
Q được gọi là đa thức thương 
Ví dụ: Đa thức: x 2 + 3x + 2 = (x + 1)(x + 2) 
 x + 1 = ( x 2 + 3x + 2) : (x + 2) 
 x + 2 = (x 2 + 3x + 2) : (x + 1) 	 
Q = A : B 
?1. Làm tính chia: 
x 3 : x 2 
15x 7 : 3x 2 
20x 5 : 12x 
?2. Tính: 15x 2 y 2 : 5xy 2 
 Tính: 12x 3 y : 9x 2 
Nhận xét: 
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ hai điều kiện sau: 
 Mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A 
 Số mũ của mỗi biến trong đơn thức B không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A 
Quy tắc: 
Muốn chia đa thức A cho đa thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: 
 Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B 
 Chia lũy thừa từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. 
 Nhân kết quả vừa tìm được với nhau. 
?3. Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia và đơn thức chia lần lượt là: 
15x 3 y 5 z và 5x 2 y 3 
20x 4 y 3 z và 4x 2 y 
 x 3 y 3 và ( x 2 y 2 ) 
?3.Cho P = 12x 4 y 2 : ( -9xy 2 ) Tính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 1,005 
Làm tính chia 
5 3 : (-5) 2	 b) (-12) 3 : 8 3 
c) x 10 : (-x) 8 	d) (-x) 5 : (-x) 3 
e) 5x 2 y 4 : 10x 2 y	f) (-xy) 10 : (-xy) 5 	 
Bài tập 62/ Tính giá trị của biểu thức: 15x 4 y 3 z 2 : 5xy 2 z 2 tại 
x = 2, y = -10 và z = 2004	 
Bài tập. Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết: 
x 2 : x n 
x n : x 3 
5x n y 3 : 4x 2 y 2 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_10_chia_don_thuc_cho_don.ppt
Bài giảng liên quan