Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Trần Văn Dũng
Dư Cuối cung bằng 0, ta được thương là: 2x2 – 5x + 1.
khi đó ta có: (2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x -3):(x2 - 4x-3) = 2x2-5x + 1
phép chia có dư băng 0 là phép chia hết
Chú ý: người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức A và B của cùng một biến (B khác 0),tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A=B.Q + R ,
trong đó R bằng 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B).
-Khi R= 0 phép chia A cho B là phép chia hết.
Thực tập chuyên đề * trường thcs cương sơn * * * lớp 8 * * Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp ! GIáo VIên trần văn dũng trường THCS cương sơn Em hãy nêu lại các bước thực hiện phép chia sau : 26 78 37 182 182 0 - lấy 96 chia cho 26 đư ợc 3 - nhân 3 với 26 đư ợc 78 - lấy 96 trừ đi 78 đư ợc 18 -hạ 2 xuống đư ợc 182 - lấy 182 chia cho 26 đư ợc 7 nhân 7 với 26 đư ợc 182 - lấy 182 trừ đi 182 đư ợc 0 Tiết 16 : chia đa thức một biến đã sắp xếp 1. phép chia hết ví dụ : chia đa thức (2x 4 - 13x 3 + 15x 2 + 11x -3) cho đa thức (x 2 – 4x - 3 ) ví dụ : chia đa thức (2x 4 - 13x 3 + 15x 2 + 11x -3) cho đa thức (x 2 – 4x - 3 ) ta làm nh ư sau : 2x 4 - 8x 3 - 6x 2 -5x 3 + 21x 2 2x 2 -5x 3 + 20x 2 + 15x x 2 - 4x x 2 - 4x - 3 0 2x 4 - 13x 3 + 15x 2 + 11x -3 x 2 - 4x -3 -5x + 1 + 11x - 3 - 3 Dư Cuối cung bằng 0, ta đư ợc thương là: 2x 2 – 5x + 1. khi đ ó ta có : (2x 4 - 13x 3 + 15x 2 + 11x -3): (x 2 - 4x-3) = 2x 2 -5x + 1 phép chia có dư băng 0 là phép chia hết kiểm tra lại tích (x 2 - 4x-3).( 2x 2 -5x + 1) có bằng (2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x -3) hay không ? Ta có : (x 2 - 4x-3).( 2x 2 -5x + 1) = 2x 4 – 5x 3 + x 2 – 8x 3 + 20x 2 - 4x – 6x 2 +15x -3 = 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x -3 áp dụng:chia đa thức(x 3 - x 2 -7x +3)cho đa thức(x-3) ta làm nh ư sau : x 2 x 3 - 3x 2 2x 2 2x 2 - 6x -x -x + 3 0 x 3 - x 2 - 7x + 3 x - 3 + 2x - 1 - 7x + 3 + 3 2x 4 - 8x 3 - 6x 2 -5x 3 + 21x 2 2x 2 -5x 3 + 20x 2 + 15x x 2 - 4x x 2 - 4x - 3 0 2x 4 - 13x 3 + 15x 2 + 11x -3 x 2 - 4x -3 -5x + 1 + 11x - 3 - 3 phép chia hết VD: 2.phép chia có dư VD:chia đa thức(5x 3 - 3x 2 +7)cho đa thức(x 2 +1) ta làm nh ư sau : 5x 5x 3 + 5x -3x 2 - 5x -3x 2 - 3 -5x + 10 5x 3 - 3x 2 + 7 x 2 + 1 - 3 +7 Ta có:( 5x 3 - 3x 2 + 7) = (x2 + 1).(5x + 3) – 5x + 10 Ta có:( 5x 3 - 3x 2 + 7) = (x2 + 1).(5x + 3) – 5x + 10 Chú ý : người ta chứng minh đư ợc rằng đ ối với hai đa thức A và B của cùng một biến (B khác 0),tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A=B.Q + R , trong đ ó R bằng 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R đư ợc gọi là dư trong phép chia A cho B). - Khi R= 0 phép chia A cho B là phép chia hết . áp dụng:tìm dư trong phép chia đa thức (3x 4 + x 3 + 6x -5) cho đa thức (x 2 + 1 ) 3x 4 + 3x 2 x 3 - 3x 2 3x 2 x 3 + x -3 x 2 + 5x -3 x 2 - 3 5x - 2 3x 4 + x 3 + 6x - 5 x 2 + 1 + x -3 + 6x - 5 - 5 Vậy R= 5x- 2 Baì học hôm nay Kết THúc Thân ái Chào Các Em Vậy theo em , phép chia hết là gỡ
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_12_chia_da_thuc_mot_bien.ppt