Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Trường THCS Lê Đình Chinh
Đa thức A và đa thức B đã được sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến x. Đa thức bị chia A có số mũ của x giảm dần nhöng thieáu haïng töû baäc 1 cuûa x . Để tránh sai sót khi chia A cho B, ta viết A dưới dạng chính tắc như sau : A= 3x3–2x2 + 5
Người ta đã chứng minh được rằng ủoỏi với 2 đa thức tuỳ ý A và B của cuứng 1 biến (B ? 0), tồn tại duy nhất moọt caởp ủa thửực Q và R sao cho: A = B.Q + R , trong ủoự R =0 hoaởc bậc của R nhỏ hơn bậc của B(R ủửụùc goùi laứ dử trong pheựp chia A cho B).
Khi R = 0 pheựp chia A cho B laứ phép chia hết.
TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH TẬP THỂ LỚP 8A1 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Ngày 21/10/09 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : ( - 2x 5 + 3x 2 – 4x 3 ) : 2x 2 Câu 2 : Làm tính chia : Khơng làm phép chia , hãy xét xem đa thức A cĩ chia hết cho đơn thức B 0 trong mỗi trường hợp dưới đây hay khơng : ( có giải thích ) Giải a/ A = 15x 4 – 8x 3 + x 2 & B = x 2 ; b/ A = 2x 3 + 4x 2 – x & B = x 2 2 1 Ngày 21/10/09 Câu 1 : ( -2x 5 + 3x 2 – 4x 3 ) : 2x 2 = -2x 5 : 2x 2 3x 2 : 2x 2 ( -4x 3 ) : 2x 2 + + = -x 3 + - 2x 3 2 Câu 2 : a/ 15x 4 chia hết cho x 2 ; ( - 8x 3 ) chia hết cho x 2 và x 2 chia hết cho x 2 Nên ta cĩ A chia hết cho B. 2 1 2 1 2 1 b/ Ta cĩ : 2x 3 chia hết cho x 2 ; 4x 2 chia hết cho x 2 và - x khơng chia hết cho x 2 nên A khơng chia hết cho B. Ngày 21/10/09 Cho hai đa thức A & B như sau : A = 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x – 3 ; B = x 2 – 4x – 3 Làm cách nào để biết A cĩ chia hết cho B hay khơng ? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B ? Ngày 21/10/09 Phần này chứa nội dung ghi bảng Phần này chứa nội dung cần theo dõi để hoạt động Tiết 17. Bài 12 . CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP Ngày 21/10/09 Tiết 17. Bài 12 . CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. PHÉP CHIA HẾT a/ Ví dụ : Thực hiện phép chia của đa thức A cho đa thức B A = 2x 4 - 13x 3 + 15x 2 + 11x - 3 Các đa thức trên được sắp xếp như thế nào ? Bậc của đa thức A? Bậc của đa thức B? B = x 2 - 4x - 3 Để thực hiện phép chia A cho B ta đặt như sau : 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x - 3 x 2 - 4x – 3 Cách đặt phép chia hai đa thức này giống với cách đặt phép chia nào mà em đã từng sử dụng ? Chúng ta hãy cùng xem cách chia hai đa thức này được tiến hành như thế nào . Đa thức bị chia Đa thức chia 2x 4 - 13x 3 + 15x 2 + 11x - 3 Ngày 21/10/09 Tiết 17. Bài 12 . CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. PHÉP CHIA HẾT a/ Ví dụ : x 2 - 4x - 3 2x 2 2x 4 : x 2 = 2x 2 (x 2 - 4x – 3 ) ? Ghi kết quả này dưới đa thức bị chia và lưu ý : Những hạng tử đồng dạng ghi trên cùng một cột = 2x 4 – 8x 3 -6x 2 2x 2 hãy tính nhẩm phép nhân 2x 2 . ( x 2 – 4x – 3 ) = ? Và cho biết kết quả này được viết ở đâu và viết như thế nào ? : Cẩn thận !!! Ngày 21/10/09 Tiết 17. Bài 12 . CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. PHÉP CHIA HẾT a/ Ví dụ : 2x 4 - 13x 3 + 15x 2 + 11x - 3 x 2 - 4x - 3 2x 2 - 6x 2 2x 4 - 8x 3 - - 5x 3 + 21x 2 + 11x - 3 2x 2 (x 2 – 4x - 3) = 2x 4 – 8x 3 -6x 2 Ngày 21/10/09 Tiết 17. Bài 12 . CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. PHÉP CHIA HẾT a/ Ví dụ : 2x 4 - 13x 3 + 15x 2 + 11x - 3 x 2 - 4x - 3 2x 2 - 6x 2 2x 4 - 8x 3 - - 5x 3 + 21x 2 + 11x - 3 Dư thứ nhất : - 5x 3 : x 2 = ? - 5x - 5x Ngày 21/10/09 Tiết 17. Bài 12 . CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. PHÉP CHIA HẾT a/ Ví dụ : 2x 4 - 13x 3 + 15x 2 + 11x - 3 x 2 - 4x - 3 2x 2 - 6x 2 2x 4 - 8x 3 - - 5x 3 + 21x 2 + 11x - 3 - 5x - 5x 3 + 20x 2 + 15x - x 2 - 4x - 3 Ngày 21/10/09 Tiết 17. Bài 12 . CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. PHÉP CHIA HẾT a/ Ví dụ : (SGK) 2x 4 - 13x 3 + 15x 2 + 11x - 3 x 2 - 4x - 3 2x 2 - 6x 2 2x 4 - 8x 3 - - 5x 3 + 21x 2 + 11x - 3 - 5x - 5x 3 + 20x 2 + 15x - x 2 - 4x - 3 + 1 x 2 - 4x - 3 - 0 b/ Chú ý : (2x 4 - 13x 3 +15x 2 +11x-3):(x 2 -4x-3)= 2x 2 -5x+1 Nh vËy ta ® ỵc phÐp chia cã d b»ng 0 gäi lµ phÐp chia hÕt víi th¬ng lµ 2x 2 -5x+1 , vµ ta viÕt : (SGK) Phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết Ngày 21/10/09 Tiết 17. Bài 12 . CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. PHÉP CHIA HẾT: a/ Ví dụ : (SGK) b/ Chú ý : (SGK) ? (x 2 – 4x - 3)(2x 2 – 5x + 1) =2x 4 - 5x 3 +x 2 - 8x 3 +20x 2 - 4x - 6x 2 + 15x - 3 =2x 4 - 13x 3 + 15x 2 + 11x - 3 (x 2 – 4x - 3)(2x 2 – 5x + 1) = 2x 4 – 13x 3 +15x 2 + 11x - 3 Kiểm tra lại tích (x 2 – 4x – 3)(2x 2 – 5x + 1) có bằng (2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x – 3 ) hay không ? Ngày 21/10/09 Tiết 17. Bài 12 . CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. PHÉP CHIA HẾT: a/ Ví dụ : (SGK) b/ Chú ý : (SGK) ? (x 2 – 4x - 3)(2x 2 – 5x + 1) = 2x 4 – 13x 3 +15x 2 + 11x - 3 2. PHÉP CHIA CÓ DƯ: a/ Ví dụ : Cho các đa thức : A = 3x 3 – 2x 2 + 5 và B = x 2 - 1. Hãy chia A cho B ? Đa thức A và đa thức B đã được sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến x. Đa thức bị chia A cĩ số mũ của x giảm dần nhưng thiếu hạng tử bậc 1 của x . Để tránh sai sĩt khi chia A cho B, ta viết A dưới dạng chính tắc như sau : A= 3x 3 –2x 2 + 5 Có nhận xét gì về đa thức A và B? ( luỹ thừa của biến ; Các hạng tử ) + 0x Đặt phép chia như sau : Cả lớp chú ý xem và ghi vào vở . 3x 3 – 2x 2 + 5 x 2 – 1 Ngày 21/10/09 Tiết 17. Bài 12 . CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. PHÉP CHIA HẾT: a/ Ví dụ : (SGK) b/ Chú ý : (SGK) ? (x 2 – 4x - 3)(2x 2 – 5x + 1) = 2x 4 – 13x 3 +15x 2 + 11x - 3 2. PHÉP CHIA CÓ DƯ: a/ Ví dụ : 3x 3 –2x 2 + 5 x 2 – 1 3x 3x 3 - 3x - 2x 2 + 3x + 5 -2 - 2x 2 + 2 3x + 3 Có nhận xét gì về bậc của đa thức dư thứ 2 với bậc của đa thức chia ? Nh vËy ta ® ỵc phÐp chia cßn d , víi d lµ 3x+3 vµ th¬ng lµ 3x-2, chĩng ta viÕt : ( 3x 3 -2x 2 +5 ) = (x 2 -1).(3x-2)+(3x+3 ) b/ Chú ý : SGK Chú ý : Ngêi ta ®· chøng minh ® ỵc r»ng đối víi 2 ®a thøc tuú ý A vµ B cđa cùng 1 biÕn (B 0), tån t¹i duy nhÊt một cặp đa thức Q vµ R sao cho : A = B.Q + R , trong đó R =0 hoặc bËc cđa R nhá h¬n bËc cđa B(R được gọi là dư trong phép chia A cho B ). Khi R = 0 phép chia A cho B là phÐp chia hÕt . Ở ví dụ trên ta có : 3x 3 -2x 2 + 5 = (x 2 - 1).(3x - 2) + (3x+3) Cho biết các đa thức A,B,Q,R là gì ? A =B.Q + R ( Số bị chia ) = ( Số chia).(Thương ) + ( Số dư ) Ngày 21/10/09 Tiết 17. Bài 12 . CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. PHÉP CHIA HẾT: a/ Ví dụ : (SGK) b/ Chú ý : (SGK) ? (x 2 – 4x - 3)(2x 2 – 5x + 1) = 2x 4 – 13x 3 +15x 2 + 11x - 3 2. PHÉP CHIA CÓ DƯ: a/ Ví dụ : b/ Chú ý : SGK * Bài tập : Bài 67 : (SGK/31) Lớp chia làm 2 dãy : Dãy 1 làm câu a; dãy 2 làm câu b Bài giải Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia : a/ (x 3 – 7x + 3 – x 2 ): (x - 3) b/ (2x 4 – 3x 3 – 3x 2 – 2 + 6x): (x 2 - 2 ) Ngày 21/10/09 Tiết 17. Bài 12 . CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP Bài 67: (SGK/31) a/ b/ x 3 – x 2 – 7x + 3 x – 3 x 2 x 3 – 3x 2 2x 2 – 7x + 3 + 2x 2x 2 – 6x - x + 3 - 1 - x + 3 0 2x 4 – 3x 3 – 3x 2 + 6x – 2 Vậy (x 3 –x 2 -7x+3):(x–3)=x 2 +2x-1 x 2 – 2 2x 2 2x 4 – 4x 2 - 3x 3 + x 2 + 6x – 2 -3x - 3x 3 + 6x x 2 – 2 +1 x 2 – 2 0 Vậy (2x 4 -3x 3 –3x 2 +6x-2):(x 2 –2)=2x 2 -3x+1 Ngày 21/10/09 Tiết 17. Bài 12 . CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. PHÉP CHIA HẾT: a/ Ví dụ : (SGK) b/ Chú ý : (SGK) ? (x 2 – 4x - 3)(2x 2 – 5x + 1) = 2x 4 – 13x 3 +15x 2 + 11x - 3 2. PHÉP CHIA CÓ DƯ: a/ Ví dụ : b/ Chú ý : SGK * Bài tập : Bài 67 : (SGK/31) Bài 68 : ( SGK/31) Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia : a/ (x 2 + 2xy + y 2 ) : (x + y) b/ ( 25x 3 + 1): (5x + 1) c/ (x 2 – 2xy + y 2 ) : (y - x ) Giải Ngày 21/10/09 Tiết 17. Bài 12 . CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP Bài 68: (SGK/31) a/ (x 2 + 2xy + y 2 ) : (x + y ) = (x+y) 2 : (x + y ) = x + y b/ (125x 3 + 1) : (5x + 1) = [(5x) 3 + 1 3 ] : (5x + 1 ) = (5x + 1)[(5x) 2 – 5x.1+1 2 ]:(5x+1) =(5x + 1)(25x 2 – 5x + 1) : (5x + 1) = 25x 2 – 5x + 1 c/ (x 2 - 2xy + y 2 ) : (y - x ) = (x – y ) 2 : (y – x ) = (y – x) 2 : (y – x ) = y – x Ngày 21/10/09 Tiết 17. Bài 12 . CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. PHÉP CHIA HẾT: a/ Ví dụ : (SGK) b/ Chú ý : (SGK) ? (x 2 – 4x - 3)(2x 2 – 5x + 1) = 2x 4 – 13x 3 +15x 2 + 11x - 3 2. PHÉP CHIA CÓ DƯ: a/ Ví dụ : b/ Chú ý : SGK * Bài tập : Bài 67 : (SGK/31) Bài 68 : (SGK/31) * Hướng dẫn về nhà : Về nhà học thuộc chú ý . BTVN: 69;70(SGK/31), 48;49(SBT/8) Tiết sau học luyện tập Xin cảm ơn quý thầy cô chúc quý thầy cô sức khoẻ
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_12_chia_da_thuc_mot_bien.ppt