Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 2: Nhân đa thức với đa thức - Nguyễn Thị Thu Hằng

Qui định

Phần phải ghi vào vở:

 Các đề mục.

 Khi nào có biểu tượng xuất hiện.

Khi hoạt động nhóm tất cả các thành viên phải thảo luận.

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

Chú ý:

Khi nhân các đa thức một biến theo cột dọc ta có thể trình bày như sau:

- Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến.

- Đa thức này viết dưới đa thức kia.

- Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất được viết riêng trong một dòng.

- Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng một cột.

- Cộng theo từng cột.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 2: Nhân đa thức với đa thức - Nguyễn Thị Thu Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo 
về dự giờ lớp 8B5 
Môn: đại số 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hằng 
Kiểm tra bài cũ 
HS 1 : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? 
	Viết dạng tổng quát? 
Chữa bài tập 5-SGK/Tr 6. 
Rút gọn biểu thức: 
 x(x – y) + y(x – y) 
b) x n-1 (x + y) - y(x n-1 + y n-1 ) 
Quy tắc: 
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. 
Tổng quát: 	A(B + C) = A.B + A.C 
	Trong đó A, B, C là các đơn thức. 
HS 2 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng. 
A. 6x 4 + 2x 2 – x	B. 6x 4 – 2x 2 – 2x 
C. 6x 4 – 2x 2 – x	D. 6x 4 – 2x - x 
Kiểm tra bài cũ 
2) Giá trị x thoả mãn x(3 – 2x) + 2x(x – 5) = 14 là: 
A. 2	B. 3	C. -3	D. -2 
3) Giá trị của x(x – y) + y(x + y) tại x = -1, y = 2 là: 
A. 5	B. 4	C. -5	D. Một kết quả khác 
Kiểm tra bài cũ 
HS 1 : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? 
	Viết dạng tổng quát? 
Chữa bài tập 5-SGK/Tr 6. 
Rút gọn biểu thức: 
 x(x – y) + y(x – y) 
Quy tắc: 
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. 
Tổng quát: 	A(B + C) = A.B + A.C 
	Trong đó A, B, C là các đơn thức. 
= x 2 – xy + yx – y 2 
= x 2 – y 2 
= x n + x n-1 y – yx n-1 – y n 
= x n - y n 
b) x n-1 (x + y) - y(x n-1 + y n-1 ) 
Qui định 
Phần phải ghi vào vở: 
 Các đề mục. 
 Khi nào có biểu tượng xuất hiện. 
Khi hoạt động nhóm tất cả các thành viên phải thảo luận. 
 
Đ2 - Nhân đa thức với đa thức 
Thứ năm, ngày 21 tháng 8 năm 2008 
( x – 2 )(6x 2 – 5x + 1) = 
1. Quy tắc. 
Ví dụ: Nhân đa thức x – 2 với đa thức 6x 2 – 5x + 1. 
x .6x 2 
x .(-5x) 
x .1 
( -2 ).6x 2 
( -2 ).(-5x) 
( -2 ).1 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
Giải 
( x – 2 )(6x 2 – 5x + 1) 
= x .(6x 2 – 5x + 1) 
= x . 6x 2 
= 6x 3 – 5x 2 + x – 12x 2 + 10x –2 
= 6x 3 – 17x 2 + 11x –2 
Quy tắc: 
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. 
Quy tắc: SGK/Tr 7. 
Tổng quát: 
(A + B)(C + D) = A.B + A.C + B.C + B.D 
Trong đó A, B, C, D là đơn thức 
 
Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức. 
= 6x 3 – 17x 2 + 11x –2 
– 2 .(6x 2 – 5x + 1) 
 + x .(-5x) 
 + x .1 
+ ( -2 ).6x 2 
+ ( -2 ).(-5x) 
+ ( -2 ).1 
Đ2 - Nhân đa thức với đa thức 
Thứ năm, ngày 21 tháng 8 năm 2008 
Quy tắc: SGK/Tr 7. 
Tổng quát: 
(A + B).(C + D) = A.C + A.D + B.C + C.D 
Trong đó A, B, C, D là đơn thức 
?1 
Nhân đa thức 
với đa thức x 3 – 2x – 6 
Bài giải 
 
Đ2 - Nhân đa thức với đa thức 
Thứ năm, ngày 21 tháng 8 năm 2008 
Chú ý: 
6x 2 – 5x + 1 
x - 2 
-12x 2 + 10x - 2 
6x 3 – 5x 2 + x 
x 
6x 3 –17x 2 + 11x - 2 
+ 
Nhân đa thức x – 2 với đa thức 6x 2 – 5x + 1 
Khi nhân các đa thức một biến theo cột dọc ta có thể trình bày như sau: 
- Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến. 
- Đa thức này viết dưới đa thức kia. 
- Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất được viết riêng trong một dòng. 
- Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng một cột. 
- Cộng theo từng cột. 
Đ2 - Nhân đa thức với đa thức 
Thứ năm, ngày 21 tháng 8 năm 2008 
2. áp dụng. 
?2 
Làm tính nhân :	a) (x + 3)(x 2 + 3x – 5) 
	b) (xy – 1)(xy + 5) 
Đáp án 
a) (x + 3)(x 2 + 3x – 5) 
= x.x 2 + x.3x + x.(-5) + 3.x 2 + 3.3x + 3.(–5) 
= x 2 y 2 + 4xy – 5 
b) (xy – 1)(xy + 5) = xy.xy +xy.5 + (-1).xy + (-1).5 
= x 3 + 3x 2 + (-5x) + 3x 2 + 9x +(–15) 
= x 3 + 6x 2 + 4x –15 
 
Đ2 - Nhân đa thức với đa thức 
Thứ năm, ngày 21 tháng 8 năm 2008 
2. áp dụng. 
?3 
Viết biểu thức tính diện tích của một hình chữ nhật theo x và y, biết hai kích thước của hình chữ nhật đó là : (2x + y) và (2x – y). 
áp dụng : Tính diện tích của hình chữ nhật khi x = 2,5 mét và y = 1 mét . 
Đáp án 
S 	= (2x + y)(2x – y) 
	= 4x 2 – y 2 
S 	= 4.(2,5) 2 – 1 2 
	= 25 – 1 
	= 24m 2	 
Với x = 2,5 mét và y = 1 mét ta được: 
 
Thử tài của bạn 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
A. x 4 + 3x 3 – 2x 2 + 6x 
C. x 4 + 3x 3 – 2x 2 – 6x 
B. x 4 + 3x 3 – 2x 2 – 6 
D. x 4 + 3x 3 + 2x 2 – 6x 
1) Chọn câu trả lời đúng (x 3 – 2x)(x + 3) bằng: 
Bạn đã chọn sai. 
Bạn chọn đúng! 
Xin chúc mừng! 
0 
5 
10 
15 
20 
25 
30 
35 
40 
45 
50 
55 
STOP 
A. 5x 3 + 14x 2 + 8x 
C. 5x 3 – 14x 2 + 8x 
B . 5x 3 – 14x 2 – 8x 
D. x 3 – 14x 2 + 8x 
2) Tích của (5x 2 – 4x) và (x – 2) là: 
Bạn đã chọn sai. 
Bạn chọn đúng! 
Xin chúc mừng! 
0 
5 
10 
15 
20 
25 
30 
35 
40 
45 
50 
55 
STOP 
A. 1 
C. –2 
B . –1 
D. Một kết quả khác 
3) Giá trị x thoả mãn (3x – 1)(2x + 7) – 6x 2 = 12 
Xin chúc mừng bạn ! 
Bạn đã chọn sai. 
0 
5 
10 
15 
20 
25 
30 
35 
40 
45 
50 
55 
STOP 
A. 9 
C. 7 
B. –9 
D. –7 
4) Giá trị của biểu thức (x – y)(x 2 + xy + y 2 ) tại x = 2, y = –1 là: 
Xin chúc mừng bạn ! 
Bạn đã chọn sai. 
0 
5 
10 
15 
20 
25 
30 
35 
40 
45 
50 
55 
STOP 
A. 5 
C. 3 
B. –5 
D. –3 
5) Giá trị của x thoả mãn x(x – 1)(x + 1) – x 3 = 5 
Xin chúc mừng bạn ! 
Bạn đã chọn sai. 
0 
5 
10 
15 
20 
25 
30 
35 
40 
45 
50 
55 
STOP 
A. -3 
C. 1 
B. 2 
D. 3 
6) Giá trị của biểu thức y(x + y) + (x + y)(x – y) khi x = 1 ; y = 2 là : 
Bạn đã chọn sai. 
Bạn chọn đúng! 
Xin chúc mừng! 
0 
5 
10 
15 
20 
25 
30 
35 
40 
45 
50 
55 
STOP 
Đ2 - Nhân đa thức với đa thức 
Thứ ba, ngày 19 tháng 8 năm 2008 
Hướng dẫn về nhà: 
1) Học thuộc quy tắc. 
2) Làm bài tập:	7, 8 , 9 - SGK/Tr 8. 
	7, 8, 9, 10 – SBT/Tr 7. 
Xin chân thành cảm ơn 
Các thầy cô giáo 
Cùng các em học sinh 
Tham dự tiết học này 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_2_nhan_da_thuc_voi_da_th.ppt
Bài giảng liên quan