Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số - Đặng Kim Thanh
Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A là tử thức (tử), B là mẫu thức (mẫu)
Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1
Mỗi số thực là một phân thức, số 0; số 1 cũng là phân thức
Chào mừng quý Thầy, Cô về dự giờ ĐẠI SỐ lớp 8/4 Giáo viên : Đặng Kim Thanh CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ( Phân số ) A(x ), B(x ) là đa thức , B(x ) 0 thì được gọi là gì ? Chương II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 Bài 1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tuần dạy:12 Ngày dạy:2/11/2012 1. Định nghĩa : Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A là tử thức ( tử ), B là mẫu thức ( mẫu ) d) a) b) c) Các biểu thức a, c, e, f là phân thức đại số . - Mỗi số thực là một phân thức , số 0; số 1 cũng là phân thức - Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1 1. Định nghĩa : ( SGK/35) + Phân thức : ; A, B là các đa thức + Mỗi số thực là một phân thức , số 0; số 1 cũng là phân thức . 2. Hai phân thức bằng nhau : nếu A.D = B.C Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C ?3 Có thể kết luận hay không ? Vì sao ? + Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 Bài 1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tuần dạy : 12 Ngày dạy : 2/11/2012 ?4 Xét xem hai phân thức có bằng nhau không ? ?5 Bạn Quang nói rằng : còn bạn Vân thì nói : . Theo em,ai nói đúng ? Vd : = vì : x(x 2 -x) = x 2 (x –1) =x 3 - x 2 Bài tập 2: Đa thức A trong đẳng thức : x 2 - 7x x 2 + 7x x 2 - 7 Vì x(x 2 – 49) = x(x – 7)(x + 7) (x + 7) (x 2 - 7x) = (x + 7)(x – 7)x Kết quả : A = (x 2 - 7x) 3. Bài tập : Bài tập 1: (HS hoạt động nhóm 4’) Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng Nhóm 1, 5 câu a là Nhóm 2, 4 câu b Nhóm 3 câu c ) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: So sánh sự giống và khác nhau giữa phân số và phân thức PHÂN SỐ PHÂN THỨC - Tử số và mẫu số là các số nguyên - Tử thức và mẫu thức là các đa thức GIỐNG NHAU - Mẫu số khác 0 và mẫu thức khác đa thức 0 Hai phân số bằng nhau ( Hay hai phân thức bằng nhau ) nếu tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ 1. Định nghĩa : ( SGK/35) + Phân thức : ; A, B là đa thức , A là tử , B là mẫu + Mỗi số thực cũng là một phân thức . Số 0; số 1 cũng những là phân thức . 2.Hai phân thức bằng nhau : Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C = nếu A.D = B.C Hướng dẫn học tập + Đối với bài học ở tiết học này : Nắm chắc định nghĩa về phân thức , hai phân thức bằng nhau Làm bài tập : 1c,d ; 2,3/Sgk/36; 1, 3/SBT/16. HSG bài 2/16/SBT Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 Bài 1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tuần dạy : 12 Ngày dạy:2/11/2012 + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : - Chuẩn bị bài : “ Tính chất cơ bản của phân thức ” - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số Hướng dẫn bài 2/Sgk/36: Ba phân thức sau có bằng nhau không ? Ta xét : Kết luận CHÚC QUÝ THẦY, CÔ MẠNH KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI GV: ĐẶNG KIM THANH 1. Định nghĩa : ( SGK/35) + Phân thức : ; A, B là đa thức , A là tử , B là mẫu + Mỗi số thực cũng là một phân thức . Số 0; số 1 cũng những là phân thức . 2.Hai phân thức bằng nhau : Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C = nếu A.D = B.C 3. Bài tập : (HS hoạt động nhóm 4’ : Nhóm 1, 3 câu a, nhóm 2,4 câu b, nhóm 5 câu c ) 1. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng : Vì : 5y.28x=7.20xy=140xy Nên : Tacó : 2.3x(x+5)=2(x+5).3x=6x(x+5) Nên : Vì : (x 2 –2x+4)(x+2)=x 3 +2 3 =x 3 - 8 Chương II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 Bài 1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tuần dạy : 12 Ngày dạy : 2/11/2012 2. Đa thức A trong đẳng thức : là : x 2 + 4x x 2 – 4x x 2 + 4 Vì : (x 2 – 16)x = (x – 4 )( x + 4)x (x – 4) (x 2 + 4x) = (x – 4 )( x + 4)x Kết quả : A = x 2 + 4x Hết Giờ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay !
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so_dang.ppt