Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Cao Khắc Cường

Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho

Học thuộc các tính chất cơ bản của phân thức đại số, quy tắc đổi dấu .

Làm bài tập 5, 6 SGK trang 38.

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 80 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Cao Khắc Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 LỚP : 8G 
 Kính chào quí thầy ,cô giáo. 
Giáo viên dạy : Cao Khắc Cường 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. - Thế nào là hai phân thức bằng nhau ? 
2 - Chứng tỏ : 
Trả lời : 
1/ Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C 
2/ Ta có : 
Do đó 
Viết : 
Nếu A.D = B.C 
 KiỂM TRA BÀI CŨ 
? Nêu tính chất cơ bản của phân số 
1/ Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho . 
2/ Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. 
Ho¹t ®éng nhãm 
Tiết 23 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
1. Tính chất cơ bản của phân thức 
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho 
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho 
 ( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
( N là một nhân tử chung ) 
 Cho phân thức: - Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với x + 2 - So sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho 
 Cho phân thức : - Hãy chia tử và mẫu của phân thức này cho 3xy - So sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho 
Giải 
Nhóm 1+2: 
Nhóm 3+4: 
Ví dụ: 
?2 
?3 
Nhóm 1+2: 
Nhóm 3+4: 
a/ 
b/ 
Tiết 23 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
1. Tính chất cơ bản của phân thức 
 ( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
( N là một nhân tử chung ) 
Ví dụ : 
?4 Dùng tính chất cơ bản phân thức , hãy giải thích vì sao có thể viết : 
Ta có : 
C1: 
Ta có : 
C2: 
Ta có : 
C1: 
Ta có : 
C2: 
2. Quy tắc đổi dấu 
- Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho. 
a/ 
b/ 
Tiết 23 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
1. Tính chất cơ bản của phân thức 
Ví dụ: 
ÁP DỤNG 
a. Đổi dấu các phân thức sau: 
b. Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau: 
x - 4 
. 
. 
 ( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
(N là một nhân tử chung ) 
Ví dụ : 
2. Quy tắc đổi dấu 
a/ 
b/ 
Ngoài ra: 
Tiết 23 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
1. Tính chất cơ bản của phân thức 
 ( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
(N là một nhân tử chung ) 
Ví dụ : 
2. Quy tắc đổi dấu 
a/ 
b/ 
 Chọn câu trả lời đúng: 
 Đa thức thích hợp điền vào chỗ trống trong đa thức 
 Trắc nghiệm : 
Là : 
Tiết 23 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
1. Tính chất cơ bản của phân thức 
 ( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
(N là một nhân tử chung ) 
Ví dụ : 
2. Quy tắc đổi dấu 
a/ 
b/ 
2/ Chọn câu trả lời đúng: 
 Đa thức thích hợp điền vào chỗ trống trong đa thức 
Trắc nghiệm : 
Là 
Tiết 23 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
1. Tính chất cơ bản của phân thức 
 ( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
(N là một nhân tử chung ) 
Ví dụ : 
2. Quy tắc đổi dấu 
a/ 
b/ 
Hướng dẫn học ở nhà: 
1 /Học thuộc các tính chất cơ bản của phân thức đại số, quy tắc đổi dấu . 
2 / Làm bài tập 5, 6 SGK trang 38. 
Bài5/Trang38: Điền đa thức thích hợp vào mỗi chỗ trống trong các đẳng thức sau: 
3/ Đọc trước bài : Rút gọn phân thức 
Ví dụ: 
Kính chaøo quí thaày co âcuøng toaøn theå caùc em hoïc sinh 
ñeán döï tieát hoïc hoâm nay 
Giaùo vieân dạy : Cao Khắc Cường 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban_cua_p.ppt