Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Lê Hồng Quân

Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với x +2 rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.

Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

Hãy chia tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Lê Hồng Quân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO 
THAM DỰ TIẾT HỘI GIẢNG 
 Môn : Đại số 8-Tiết 23 
Giáo viên : Lê Hồng Quân 
Trường Trung học cơ sở TT Bình Dương 
1) Hai phân thức và bằng nhau khi nào? 
Đáp án : 
khi AD = BC. 
vì 
 2) Hãy chứng tỏ : 
1) Hai phân thức 
2) 
3x.2(x + 5) = 2.3x(x + 5)=6x(x+5) 
?2. Cho phân thức 
 Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với x +2 rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho . 
 Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : 
( M là một đa thức khác đa thức 0 ). 
?3. Cho phân thức 
 Hãy chia tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho . 
 Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : 
( N là một nhân tử chung ). 
Bài tập 1 : 
 Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau : 
. 
Giải : 
?4. Dùng tính chất cơ bản của phân thức , hãy giải thích vì sao có thể viết : 
Đáp án : 
Cách 2 : 
* Quy tắc : 
 Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho : 
?5. Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau : 
Câu 
Đúng 
Sai 
Sửa lại 
( Lan ) 
( Hùng ) 
( Giang ) 
( Huy ) 
x 
x 
x 
x 
( Bài tập 4 Tr 38 SGK) 
 Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau . Dưới đây là những ví dụ mà Lan , Hùng , Giang , Huy đã cho : 
Bài 2: 
( Bài tập 5 Tr 38 SGK) 
 Điền đa thức thích hợp vào mỗi chỗ trống trong các đẳng thức sau : 
GIẢI : 
Bài 3: 
Bài 4: ( Bài 6 Tr 38 SGK) 
 Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức để điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống : 
GIẢI : 
Ta có : 
 - Về nhà học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu . Biết vận dụng để giải bài tập . 
 - Bài tập về nhà Làm bài tập 5,7,8 SBT (HS: K+ G làm bài 8) 
HD: Bài tập 5 SBT : Từ phân thức ta muốn biến đổi thành một phân thức bằng nó với tử thức A = 12x 2 + 9x . 
CẢM ƠN VÀ CHÚC SỨC KHỎE 
QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban_cua_p.ppt