Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Nguyễn Thị Thu Hoa
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì
được một phân số bằng phân số đã cho
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng
thì được một phân số bằng phân số đã cho
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.
Giáo viên thöïc hieän : Nguyeãn Thò Thu Hoa Moân : Toaùn Đại Số 8 HOÄI THI GIAÙO VIEÂN DAÏY GIOÛI CAÁP TRÖÔØNG PHÒNG GD & ĐT HUYEÄN PHUÙ HOØA TRƯỜNG THCS HOØA AN 2. Hãy phát biểu các tính chất cơ bản của phân số ? Viết công thức tổng quát ? 1. Hai phân thức bằng nhau khi nào ? Hãy viết công thức tổng quát ? Áp dụng : Hãy chứng tỏ rằng : KIEÅM TRA BAØI CUÕ KIEÅM TRA BAØI CUÕ Áp dụng : Hãy chứng tỏ rằng : Giải : hai phân thức gọi là bằng nhau khi A.D = B.C 1/ Hai phân thức bằng nhau khi nào ? Hãy viết công thức tổng quát ? Vì : x ( x + 2).3 = 3(x +2 ).x = 3x 2 + 6x Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số , đọc công thức tổng quát cho từng tính chất Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho Tổng quát : Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho Tổng quát : (n ƯC ( a,b )) KIEÅM TRA BAØI CUÕ Tieát 23: TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN THÖÙC 1. Tính chất cơ bản của phân thức . 1 1. Tính chất cơ bản của phân thức . 2 3 Cho phân thức . Hãy chia cả tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho . Tieát 23: TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN THÖÙC Cho phân thức . Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với x + 2 rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho 2 1. Tính chất cơ bản của phân thức . Phải so sánh hai phân thức : Nhân cả tử và mẫu của phân thức với (x + 2) ta được phân thức mới là Ta có : Nhận xét : Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho . Tieát 23: TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN THÖÙC 3 1. Tính chất cơ bản của phân thức . Chia cả tử và mẫu của phân thức cho 3xy ta được phân thức mới : Phải so sánh hai phân thức : Ta có : Nhận xét : Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho Tieát 23: TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN THÖÙC 1. Tính chất cơ bản của phân thức . M . B M . A B A = ( M là một đa thức khác đa thức 0) N : B N : A B A = ( N là một nhân tử chung ) Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho : Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho : Tieát 23: TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN THÖÙC Tính chất cơ bản của phân số . Tính chất cơ bản của phân thức . - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho : - Nêu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho ( n là một ước chung ) (m 0) M . B M . A B A = ( M là một đa thức khác đa thức 0) N : B N : A B A = ( N là một nhân tử chung ) - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho : - Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho : 1. Tính chất cơ bản của phân thức . M . B M . A B A = ( M là một đa thức khác đa thức 0) N : B N : A B A = ( N là một nhân tử chung ) Dùng tính chất cơ bản của phân thức , hãy giải thích vì sao có thể viết : 4 Tieát 23: TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN THÖÙC b/ Cách 1: Cách 2: Giải : 2/ Quy tắc đổi dấu : Ngoài ra : a/ cách 1: Cách 2: 1. Tính chất cơ bản của phân thức . M . B M . A B A = ( M là một đa thức khác đa thức 0) N : B N : A B A = ( N là một nhân tử chung ) 5 Dùng quy tắc đổi dấu , hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau : x - 4 x - 5 Tieát 23: TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN THÖÙC 2/ Quy tắc đổi dấu : Ngoài ra : 1. Tính chất cơ bản của phân thức . M . B M . A B A = ( M là một đa thức khác đa thức 0) N : B N : A B A = ( N là một nhân tử chung ) Tieát 23: TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN THÖÙC 2/ Quy tắc đổi dấu : Ngoài ra : Bài tập 4 : Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau . Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan , Hùng , Giang , đã cho : Bài tập áp dụng : Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng , ai viết sai . Nếu có chỗ sai em hãy sửa lại cho đúng . §¼ng thøc § (S) Söa l¹i Lan Hùng Giang Đ Đ S Tieát 23: TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN THÖÙC Bài tập 4( SGK/38) 1. Tính chất cơ bản của phân thức . M . B M . A B A = ( M là một đa thức khác đa thức 0) N : B N : A B A = ( N là một nhân tử chung ) Tieát 23: TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN THÖÙC 2/ Quy tắc đổi dấu : Ngoài ra : Bài tập áp dụng : Bài tập 4( SGK/38) Bài tập 5( SGK/38) Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau : x 2 2x -2y ( N là một nhân tử chung ). ( M là một đa thức khác đa thức 0). Tieát 23: TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN THÖÙC Bản đồ tư duy TRÒ CHƠI TOÁN HỌC đi đôi HỌC VỚI HÀNH TRÒ CHƠI TOÁN HỌC đi đôi Học với hành CÂU SỐ 1 5 4 3 2 1 Hết giờ Câu hỏi : Chọn kết quả đúng : Khi nhân cả tử và mẫu của phân thức với ( x – 1) ta được phân thức : CÂU SỐ 2 5 4 3 2 1 Hết giờ Bài tập : Hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau : a) x +4 b) –(x +4) c) 4 +x d) 4 - x CÂU SỐ 3 5 4 3 2 1 Hết giờ Bài toán : Khi chia cả tử và mẫu của phân thức cho đa thức (x -2), ta được phân thức : CÂU SỐ 4 5 4 3 2 1 Hết giờ Câu hỏi : Chọn kết quả đúng : Phân thức bằng phân thức nào trong các phân thức sau : HÖÔÙNG DẪN TÖÏ HOÏC: a/ Baøi vöøa hoïc : Tieát 23: TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN THÖÙC - Học thuôc các tính chất cơ bản của phân thức ; quy tắc đổi dấu . - Làm bài tập 4, 5, 6, 7(sbt/17) - Dùng tính chất cơ bản của phân thức để viết mỗi phân thức đã cho dưới dạng phân thức bằng nó và có mẫu là ( x+1)( x-1) Hướng dẫn bài tập 7(sbt/17 ): Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức : - Trước hết ta cần tìm MTC:( x+1)( x-1) b/ Bài sắp học : Rút gọn phân thức Đọc trước bài rút gọn phân thức ; xem lại cách rút gọn phân số đã học . kính chaøo quí thaày coâ giaùo
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban_cua_p.ppt