Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Chu Thị Lan Phương
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
-Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;
-Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Chú ý:
Có khi cần đổi dấu ở cả tử vào mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (Lưu ý tới tính chất A = - ( - A))
rút gọn phân thức Tiết 24 đại số TRƯỜNG THCS TT ĐễNG TRIỀU TỔ KHOA HỌC TỰ NHIấN GIÁO VIấN: CHU THỊ LAN PHƯƠNG Kiểm tra bài cũ Câu hỏi kiểm tra : Hai phân thức sau có bằng nhau không ? Tại sao ? Đáp án rút gọn phân thức Tiết 24 Rút gọn phân thức là gì? Rút gọn phân thức là biến đ ổi phân thức đ ó thành một phân thức đơn giản hơn . rút gọn phân thức Tiết 24: ?2 Cho phân thức a). Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng . b). Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . rút gọn phân thức Tiết 24: Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung ; - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . rút gọn phân thức Tiết 24: Ví dụ 1: Rút gọn phân thức Mình làm thế nào nhỉ ??? rút gọn phân thức Tiết 24: Rút gọn phân thức ?3 rút gọn phân thức Tiết 24: Ví dụ 2: Rút gọn phân thức Mình làm thế nào nhỉ ??? rút gọn phân thức Tiết 24: Chú ý: Có khi cần đ ổi dấu ở cả tử vào mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (Lưu ý tới tính chất A = - ( - A)) Ví dụ 2: Lời giải . rút gọn phân thức Tiết 24: Rút gọn phân thức ?4 Luyện tập Bài tập 8 (SGK tr 40) BT8 rút gọn phân thức Tiết 24: rút gọn phân thức Tiết 24: củng cố bài học Cần nắm vững 3 vấn đề: Khái niệm rút gọn phân thức . Cách rút gọn phân thức . Chú ý có khi phải đ ổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung (Lưu ý t/c : A=-(-A)) Hướng dẫn về nh à Làm các bài tập : 7, 9b, 11, 12, 13 Xin trân trọng cảm ơn ! Trường THCS thị trấn thắng – hiệp hoà - bắc giang toán học bài học kết thúc Giáo viên : Ngô Văn Khương Xin trân trọng cảm ơn !
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_chu.ppt