Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Đặng Thanh Phục

Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn

Các bước rút gọn phân thức:

Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung

Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung

Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (Lưu ý tới tính chất A = - ( - A))

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Đặng Thanh Phục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯMGAR 
Trường THCS Hoàng Hoa Thám 
Người thực hiện : Đặng Thanh Phục 
Giáo viên trường THCS Hoàng Hoa Thám 
Huyện Cưmgar - Đăklăk 
CUỘC THI GV DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG 
Bài giảng : 
BÀI 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC 
Chương trình Toán , lớp 8 - Tiết 24 
GV: Phạm Phúc Đinh 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Hãy Nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số . 
 Dùng tính chất cơ bản của phân thức giải vì sao các phân thức sau bằng nhau : 
Cách 1 
Cách 2 
GV: Phạm Phúc Đinh 
Phân thức nào đơn giản hơn ? Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không ? 
GV: Phạm Phúc Đinh 
 TiÕt 24: Rót gän ph©n thøc 
?1. Cho phân thức 
a. Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu 
b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
Giải 
a. Nhân tử chung của cả tử và mẫu là : 2x 2 
1. Khái niệm : Rút gọn phân thức 
Ví dụ 1: 
Khái niệm : Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn 
b. 
GV: Phạm Phúc Đinh 
 TiÕt 24: Rót gän ph©n thøc 
1. Khái niệm : Rút gọn phân thức 
Ví dụ 1: 
Khái niệm : Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn 
= 
= 
= 
Ví dụ 2: 
Giải 
= 
a. 
Nhân tử chung của tử và mẫu là : 5(x+2) 
b. 
= 
a. Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng 
b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
?2. Cho phân thức 
* Các bước rút gọn phân thức : 
Bước 1 : Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung 
Bước 2 : Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
GV: Phạm Phúc Đinh 
Bài tập 1: Khi rút gọn phân thức : 
Các bạn An, Bình , Đức làm như sau 
Bạn An: 
Bạn Bình : 
Bạn Đức : 
Em có nhận xét gì về lời giải của các bạn ? 
GV: Phạm Phúc Đinh 
 TiÕt 24: Rót gän ph©n thøc 
* Các bước rút gọn phân thức : 
Bước 1 : Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung 
Bước 2 : Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
2. Áp dụng : Rút gọn phân thức 
a) 
= 
= 
b) 
= 
= 
= 
- 3 
c) 
= 
= 
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( Lưu ý tới tính chất A = - ( - A)) 
1. Khái niệm : Rút gọn phân thức 
Ví dụ 1: 
Khái niệm : Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn 
= 
= 
= 
Ví dụ 2: 
BÀI TẬP 1: Hãy rút gọn các phân thức sau 
BÀI TẬP 2: Khi rút gọn phân thức , một bạn học sinh thực hiện như sau : 
3 
x 
+ 3 
+ 1 
Em có nhận xét gì về bài làm của bạn ? 
GV: Phạm Phúc Đinh 
 Điền phân thức thích hợp vào ô vuông dưới đây để được phép rút gọn đúng . Sau đó viết các chữ tương ứng với các phân thức tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài em sẽ tìm ra ô chữ . 
ĐI TÌM Ô CHỮ 
GV: Phạm Phúc Đinh 
1 
GV: Phạm Phúc Đinh 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
GV: Phạm Phúc Đinh 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
 Ôn tập lại các bước rút gọn phân thức 
Làm bài tập : 7a,b,d,8,9a,10/SGK 
Ôn tập : Phân tích đa thức thành nhân tử , tính chất cơ bản của phân thức . 
- Chuẩn bị tốt các bài tập còn lại tiết sau luyện tập 
GV: Phạm Phúc Đinh 
GV: Phạm Phúc Đinh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_dang.ppt