Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Dương Thị Tuyết

Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:

- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu có) để tìm nhân tử chung.

- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

Áp dụng:   Rút gọn các phân thứcCó khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - (-A) )

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Dương Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO VIÊN : DƯƠNG THỊ TUYẾT 
Tr­êng PTDT NỘI TRÚ MAI SƠN 
Chào mừng quý Thầy Cô 
đến dự giờ thăm lớp 8a 
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
 1.Viết công thức biểu thị tính chất cơ bản của phân thức ? 
2.Aùp dụng : Điền đa thức thích hợp vào chỗ . . . 
Trả lời : 
(M là một đa thức khác 0) 
(N là một nhân tử chung ) 
Cơng thức 
Áp dụng 
Nhờ có tính chất cơ bản của phân thức nên mọi phân thức đều có thể rút gọn . 
? Vậy rút gọn phân thức ta làm như thế nào ? 
Đĩ là nội dung bài học hơm nay 
Ti ết 24 § 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC 
Giải : 
1. Rút gọn phân thức 
?1 
Cho phân thức 
Tìm nhân tử chung của tử và mẫu . 
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là : 
2x 2 
Ti ết 24 § 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC 
1. Rút gọn phân thức 
?1 
Cho phân thức 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của của chúng . 
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
?2 
Giải : 
a) Tử : 5x + 10 = 5.(x + 2) 
 Mẫu 25x 2 +50x = 25x.(x+2) 
= 5x. 5.(x+2) 
? Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào ? 
Ti ết 24 § 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC 
1. Rút gọn phân thức 
?1 
?2 
*) Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu có ) để tìm nhân tử chung . 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Ví dụ1: Rút gọn phân thức : 
Giải : 
?3: Rút gọn phân thức :  
Giải : 
Giải : 
*). Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu có ) để tìm nhân tử chung 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Ti ết 24 § 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC 
2. Áp dụng : 1) Rút gọn các phân thức sau : 
Ta cĩ 
*) Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu có ) để tìm nhân tử chung 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Ti ết 24 § 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC 
2. Áp dụng : 1) Rút gọn các phân thức sau : 
Giải : 
 2) Rút gọn phân thức sau : 
*) Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu có ) để tìm nhân tử chung 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Ti ết 24 § 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC 
2. Áp dụng : 
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - (-A) ) 
*). Chú ý : 
Áp dụng : Áp dụng quy tắc đổi dấu r ồi rút gọn phân thức sau 
? Qua Áp dụng 2 rút ra kết luận gì khơng ? 
Giải : 
Đố : Đố em rút gọn được phân thức 
* Bài tập 10: Các nhĩm thảo luận trong thời gian 4 phút 
Củng cố : Nội dung bài R út gọn phân thức hơm nay đã học 2 dạng tốn sau : 
Rút gọn phân thức 
( Tử và mẫu là đơn thức ; , tử và mẫu là những đa thức ) 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu có ) để tìm nhân tử chung 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
*). Nhận xét : muốn rút gọn phân thức ta cĩ thể : 
2. Áp dụng : Rút gọn các phân thức 
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - (-A) ) 
*). Chú ý : 
Dặn dò : 
Xem lại thật k ỹ cách rút gọn một phân thức 
Tương tự , làm tiếp các bài tập 7c,d; 8; 11; 12 SGK trang 40. 
Xem lại phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp . 
Giê häc ® Õn ®©y kÕt thĩc . 
- Chĩc c¸c em vui , khoỴ vµ häc giái . 
- Chĩc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh kháe , h¹nh phĩc , c«ng t¸c tèt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_duon.ppt
Bài giảng liên quan