Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Nguyễn Thị Dung

Muốn rút gọn một phân thức ta có thể :

-Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung ;

-Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung .

Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (lưu ý tính chất A=-(-A))

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 84 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Nguyễn Thị Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giaó viên thực hiện : Nguyễn Thị Dung 
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ 
VỀ DỰ TIẾT ĐẠI SỐ CỦA LỚP 8A2 
 Kiểm tra bài cũ 
1.Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức,quy tắc đổi dấu ? 
2. Bài tập : Điền đa thức thích hợp vào mỗi chỗ trống trong đẳng thức sau : 
§.3 RÚT GỌN PHÂN THỨC 
1.RÚT GỌN PHÂN THỨC: 
 Cho phân thức : 
a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu . 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Giải 
a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là : 2x 2 
b) 
?1 
§.3 RÚT GỌN PHÂN THỨC Hoạt động nhóm :(3 phút ) 
Nhóm 1: Rút gọn phân thức a) 
Nhóm 2: Rút gọn phân thức b) 
Nhóm 3: Rút gọn phân thức c) 
Nhóm 4: Rút gọn phân thức d) 
§.3 RÚT GỌN PHÂN THỨC 
1.RÚT GỌN PHÂN THỨC: 
 Cho phân thức : 
a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng . 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Giải : 
a) 5x +10 = 5(x +2 ); 
 25x 2 +50x = 25x(x+2) = 5x.5(x+2) 
Nhân tử chung là : 5(x+2) 
b) 
?2 
§.3 RÚT GỌN PHÂN THỨC 
1.RÚT GỌN PHÂN THỨC: 
Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào ? 
2 .NHẬN XÉT : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung ; 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
?2 
?1 
§.3 RÚT GỌN PHÂN THỨC 
1.RÚT GỌN PHÂN THỨC: 
2 .NHẬN XÉT : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung ; 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
3.Áp dụng : 
a) Ví dụ : Rút gọn phân thức 
Giải : 
b) Bài tập : 
 Rút gọn phân thức sau : 
 Rút gọn phân thức sau : 
* Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tính chất A=-(-A)) 
Ví dụ : 2 - x =-(x - 2) ; - (y - x ) = (x - y ) 
?3 
?4 
Qua ?4 ta rút ra kết luận gì ? 
Bài Tập củng cố 
 Bài tập 1(trắc nghiệm ): Rút gọn các phân thức sau : 
 a) 
 A. B. C. D. 
 b) 
 A. 5 B. -5 C. D. 0 
 Bài 2 . Rút gọn phân thức 
a) 
b) 
 Rút gọn phân thức :  c) 
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC 
NHẬN XÉT: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung ; 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
* Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu 
 lưu ý tính chất A=-(-A)) 
Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc cách rút gọn phân thức 
- Xem lại các dạng bài tâïp đã giải và làm các 
 Bài tập 7c,d, 8, 9 và 10 sgk trang 39, 40 
- Chuẩn bị trước các bài tập trong phần luyện tập 
 tiết sau luyện tập 
Giê häc ®· kÕt thĩc . 
Xin ch©n thµnh C¸m ¬n 
c¸c thÇy , c« gi¸o vµ c¸c em ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_nguy.ppt
Bài giảng liên quan