Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Nguyễn Thị Xuân
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể :
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm
nhân tử chung
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu
để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu
( Áp dụng tính chất A = – ( – A ) )
§¹i sè 8-TiÕt 24 rót gän ph©n thøc Ngêi thùc hiÖn : NguyÔn ThÞ Xu©n HiÖu trëng Trêng TH&THCS Lª V¨n HiÕn Kiểm tra bài cũ Viết công thức biểu thị tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu . Áp dụng điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống : Cho phân thức a,Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ?1 2x 2 1 . R ÚT GỌN PHÂN THỨC Tiết 24. RÚT GỌN PHÂN THỨC Hoạt động nhóm (5 phút ): Cho phân thức Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng . Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ?2 Đáp án : 5x + 10 = 5(x + 2) 25x 2 + 50x = 25x(x + 2) Nhân tử chung : 5(x + 2) b) Ví dụ 1 . Rút gọn phân thức Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Nhận xét : Rút gọn phân thức : ?3 Ví dụ 2. Rút gọn phân thức Chú ý Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( Áp dụng tính chất A = – ( – A ) ) Rút gọn phân thức ?4 2. LUYỆN TẬP: Bài 7(Tr 39) Rút gọn phân thức : a) d) Bài 8(Tr40) . Trong tờ nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức như sau : Theo em , câu nào đúng , câu nào sai ? Em hãy giải thích . S S Đ Đ Bài 9(Tr40): Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức Hướng dẫn học ở nhà - Học bài - Làm bài tập : bài 7b ( tr 39), bài 9b ( tr 40), bài 10 ( tr 40) Hướng dẫn bài 10:
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_nguy.ppt