Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Phạm Quang Lưu
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu có) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - (-A) )
Xem lại thật k? cách rút gọn một phân thức
Tương tự, làm tiếp các bài tập 7c,d; 8; 11; 12 SGK trang 40.
Xem lại phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
GIÁO VIÊN : PH¹M QUANG L¦U Trêng THCS ®« l¬ng Tiết 24 § 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC PHỊNG GIÁO DỤC – h÷u lịng Chào mừng quý Thầy Cô đến dự giờ thăm lớp KIỂM TRA BÀI CŨ: 1.Viết công thức biểu thị tính chất cơ bản của phân thức ? 2.Aùp dụng : Điền đa thức thích hợp vào chỗ . . . Trả lời: (M là một đa thức khác 0) (N là một nhân tử chung) Cơng thức Áp dụng Nhờ có tính chất cơ bản của phân thức nên mọi phân thức đều có thể rút gọn. ? Vậy rút gọn phân thức ta làm như thế nào? Đĩ là nội dung bài học hơm nay Ti ết 24 § 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC Giải: 1. Dạng 1: Tử và mẫu là đơn thức ?1 Cho phân thức Tìm nhân tử chung của tử và mẫu. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là : 2x 2 Ti ết 24 § 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC 1. Dạng 1: Tử và mẫu là đơn thức ?1 2. Dạng 2: Tử và mẫu là đa thức Cho phân thức Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của của chúng. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ?2 Giải: a) Tử: 5x + 10 = 5.(x + 2) Mẫu 25x 2 +50x = 25x.(x+2) = 5x. 5.(x+2) ? Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào ? Ti ết 24 § 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC 1. Dạng 1: Tử và mẫu là đơn thức ?1 2. Dạng 2: Tử và mẫu là đa thức ?2 3. Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu có) để tìm nhân tử chung. - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . Giải: 3. Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu có) để tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . Ti ết 24 § 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC 4. Áp dụng: 1) Rút gọn các phân thức sau: Ta cĩ 3. Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu có) để tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . Ti ết 24 § 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC 4. Áp dụng: 1) Rút gọn các phân thức sau: Giải: 2) Rút gọn phân thức sau: 3. Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu có) để tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . Ti ết 24 § 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC 4. Áp dụng: 1) Rút gọn các phân thức sau: 2) Rút gọn phân thức sau: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - (-A) ) 5. Chú ý: Áp dụng : Áp dụng quy tắc đổi dấu r ồi rút gọn phân thức sau ? Qua Áp dụng 2 rút ra kết luận gì khơng ? Giải: Đố: Đố em rút gọn được phân thức * Bài tập 10: Các nhĩm thảo luận trong thời gian 4 phút Củng cố: Nội dung bài R út gọn phân thức hơm nay đã học 2 dạng tốn sau: 1. Dạng 1: Tử và mẫu là đơn thức 2. Dạng 2: Tử và mẫu là đa thức - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu có) để tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 3. Nhận xét: muốn rút gọn phân thức ta cĩ thể : 4. Áp dụng: Rút gọn các phân thức Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - (-A) ) 5. Chú ý: Dặn dò: Xem lại thật k ỹ cách rút gọn một phân thức Tương tự, làm tiếp các bài tập 7c,d; 8; 11; 12 SGK trang 40. Xem lại phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. Giê häc ® Õn ®©y kÕt thĩc. - Chĩc c¸c em vui , khoỴ vµ häc giái. - Chĩc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh kháe, h¹nh phĩc, c«ng t¸c tèt PH ỊNG GIÁO DỤC HỮU LŨNGTRƯỜNG THCS ĐƠ LƯƠNG
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_pham.ppt