Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Tống Xuân Toản

Đối với phân thức có tử và mẫu là các đa thức

Phân tích tử và mẫu thành nhân tử

Tìm nhân tử chung của tử và mẫu

Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung

Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:

 - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( ) để tìm nhân tử chung;

 - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử

và mẫu (lưu ý tới tính chất A = -(-A))

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Tống Xuân Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 24: Rút gọn phân thức 
Giáo viên : Tống Xuân Toản 
Trường THCS Xuân Phú 
KT 
BT1 
BT2 
HD 
Pht 
VD 
TL 
?4 
?1 
? 
Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức ? 
Trở về 
Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức hãy giải thích vì sao ta có thể viết 
x(x + 1) 
3 x(x + 1) (x - 2) 
x(x + 1) (x + 2) 
3 x(x + 1) (x - 2) (x + 2) 
1 
3(x - 2) 
= 
= 
Trở về 
?1 
SGK/38 
Cho phân thức : 
a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
Trở về 
 - Tìm nhân tử chung của tử và mẫu 
Đ ối với phân thức có tử và mẫu là các đơn thức 
Vận dụng các bước rút gọn ở hãy rút gọn phân thức sau 
?1 
 - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
5x+10 
25x 2 + 50x 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử 
- Tìm nhân tử chung của tử và mẫu 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
Đ ối với phân thức có tử và mẫu là các đa thức 
Trở về 
5(x + 2) 
5x 
1 
5( x + 2 ) 
25x( x + 2 ) 
= 
. 5(x + 2) 
= 
 - Tìm nhân tử chung của tử và mẫu 
Đ ối với phân thức có tử và mẫu là các đơn thức 
 - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử 
- Tìm nhân tử chung của tử và mẫu 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
Đ ối với phân thức có tử và mẫu là các đa thức 
Trở về 
Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
	- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( ) để tìm nhân tử chung ; 
	- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Trở về 
nếu cần 
nếu cần 
Ví dụ 1 Rút gọn phân thức 
Trở về 
Phiếu học tập 
Rút gọn các phân thức sau : 
a) 
c) 
b) 
Trở về 
đáp án và biểu đ iểm 
a) 
c) 
b) 
(3 đ iểm ) 
( 3,5 đ iểm ) 
(3,5 đ iểm ) 
Câu hỏi thảo luận 
Cho phân thức : 
a) Có nhận xét gì về phân thức trên ? 
b) Từ nhận xét ở câu a, hãy rút gọn phân thức đã cho 
c) Qua bài tập trên em hãy cho biết khi rút gọn phân thức ta cần lưu ý đ iều gì ? 
Chú ý: Có khi cần đ ổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử 
và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = -(-A) ) 
Trở về 
x - 2 
2x( 2 – x ) 
?4 
Rút gọn phân thức : 
SGK/39 
Trở về 
Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không ? 
x 2 - 1 
? 
x + 1 
x - 1 
1 
( x – 1 ) 
= 
x - 1 
(x + 1) 
1 
Trở về 
Bài tập 1 
Trong tờ giấy nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn nh ư sau : 
Theo em câu nào đ úng , câu nào sai ? Em hãy giải thích 
a) 
c) 
b) 
d) 
Trở về 
Đ 
S 
Đ 
Đ 
Đ 
S 
S 
S 
Bài tập 1 
Trong tờ giấy nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn nh ư sau : 
Theo em câu nào đ úng , câu nào sai ? Em hãy giải thích 
a) 
c) 
b) 
d) 
Đ úng 
Đ úng 
Sai 
Sai 
Trở về 
Bài tập 2 
Rút gọn các phân thức sau ? 
b) 
a) 
Trở về 
 Hướng dẫn về nh à 
	 Làm bài tập : Bài 7 phần a, d (SGK/39) 
	 Bài 8 phần b (SGK/40) 
 Bài 10 (SGK/40) 
Rút gọn phân thức : 
Trở về 
Tiết 24: Rút gọn phân thức 
Giáo viên : Tống Xuân Toản 
Trường THCS Xuân Phú 
kính Chúc các thầy cô giáo 
 mạnh khoẻ - hạnh phúc 
Trở về 
 Chúc mừng 
em đã tr ả lời đ úng ! 
 Chúc mừng 
em đã tr ả lời đ úng ! 
 Chúc mừng 
em đã tr ả lời đ úng ! 
 Chúc mừng 
em đã tr ả lời đ úng ! 
 Rất tiếc 
em đã tr ả lời sai ! 
 Rất tiếc 
em đã tr ả lời sai ! 
 Rất tiếc 
em đã tr ả lời sai ! 
 Rất tiếc 
em đã tr ả lời sai ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_tong.ppt