Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Trường THCS Phù Hoa
Nhận xét :
Muốn rút gọn một phân thức , ta có thể :
* Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung của chúng
* Chia tử và mẫu cho nhân tử chung
Để rút gọn phân thức , cần nắm vững các kiến thức sau :
1) Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử : dùng phương pháp đặt nhân tử chung ; phương pháp dùng hằng đẳng thức hoặc phương pháp nhóm hạng tử để tìm nhân tử chung
2) Tính chất cơ bản của phân thức :
(với M là nhân tử chung của tử và mẫu)
3) Quy tắc đổi dấu : – a = – (– a) hoặc (a – b) = – (b – a) để xuất
hiện nhân tử chung
TRÖÔØNG THCS PH Ù HOÁ GV : Nguyeãn Nhaät Lai CHAØO MÖØMG QUYÙ THAÀY COÂ ÑEÁN VÔÙI LÔÙP 8 . B CHUÙNG TOÂI MUØA HOÄI GIAÛNG .. .. AÙP DUÏNG Chọn đáp án đúng và đầy đủ cho các câu dưới đây : Câu 1 : Chỗ trống trong đẳng thức 4x 3 = 2x . và 10x 2 y = 5y . Được thay bằng : A. 5x 2 B. 2x 2 C. 2x 3 D. 5x Câu 2 : Nhân tử chung của 4x 3 và 10x 2 y là : A. 2x B. 5y C. 2x 2 D. 6xy 2x 2 2x 2 B C BAØI CUÕ Viết công thức biểu diễn tính chất cơ bản của phân thức Câu 3 : A. B. C. D. Cả ba câu trên đều sai Câu nào đúng , câu nào sai trong các câu sau đây : Câu 4 : A. 5x + 10 = 5.x + 2 B. 25x 2 + 50x = 5x . 5(x + 2) C. 25x 2 + 50x = 5x . 5x + 2 D. 5x + 10 = 5.(x + 2) E. Nhân tử chung của hai đa thức 5x + 10 và 25x 2 + 50x là 5(x + 2) F. Hai đa thức 5x + 10 và 25x 2 + 50x có nhân tử chung là 10x Câu 5 : A. B. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai A S S Đ Đ Đ S Đ S S S TIEÁT 24 BAØI 03 : RUÙT GOÏN PHAÂN THÖÙC ?1 a) 4x 3 = 2x . 2x 2 và 10x 2 y = 5y . 2x 2 . Như vậy , nhân tử chung của tử và mẫu là : 2x 2 a) Có 5x + 10 = 5(x + 2) và 25x 2 + 50x = 5x . 5(x + 2) . Như vậy , nhân tử chung của tử và mẫu là : 5(x + 2) ?2 Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức , ta có thể : * Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung của chúng * Chia tử và mẫu cho nhân tử chung ?3 1) Tính và so sánh : 5 – 3 và – (3 – 5) . Từ đó , hãy so sánh (a – b) và – (b – a) ? 2) So sánh 7 và – ( – 7) . Từ đó ,so sánh : A và – ( – A) ? 3) Trong ví dụ 2 , ta làm gì để xuất hiện nhân tử chung của cả tử và mẫu ? 4) Có thể giải lại ví dụ 2 bằng cách đổi dấu mẫu được không ? Từ đó cho nhận xét về kết quả trong hai cách ? a – b = – (a – b) A = – (– A) Đổi dấu tử để xuất hiện nhân tử chung Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = – ( – A) Kết quả bằng nhau ?4 KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔÙ : Để rút gọn phân thức , cần nắm vững các kiến thức sau : 1) Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử : dùng phương pháp đặt nhân tử chung ; phương pháp dùng hằng đẳng thức hoặc phương pháp nhóm hạng tử để tìm nhân tử chung 2) Tính chất cơ bản của phân thức : ( với M là nhân tử chung của tử và mẫu ) 3) Quy tắc đổi dấu : – a = – ( – a) hoặc (a – b) = – (b – a) để xuất hiện nhân tử chung CUÛNG COÁ Trong các cách làm như sau , cách nào đúng và cách nào sai ? Câu 1 : A. B. C. D. Câu 2 : A. B. C. D. Cả ba đều sai S S Đ Đ S Đ Đ S HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1) Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ 2) Ôn lại tính chất cơ bản của phân thức 3) Ôn lại cách rút gọn phân thức 4) Ôn lại quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số Giải các bài tập luyện tập trang 40 ở sách giáo khoa Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : Cách 1 : Cách 2 :
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_truo.ppt