Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức - Phan Hoàng Duy
Các bước tìm MTC:
1.Phân tích các MT đã cho thành nhân tử.
2.MTC cần tìm là tích của các nhân tử dược chọn như sau:
Nhân tử số của MTC là tích các nhân tử bằng số ở các MT của các phân thức đã cho( nếu số nguyên dương ta lấy BCNN)
Với mỗi luỹ thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức ta chọn luỹ thừa có số mũ cao nhất.
Giáo viên : Phan Hoàng Duy Tổ : Toán - Lý Trường : THCS Đống Đa CHÀO MỪNG CÁCTHẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8/3 Điền đa thức thích hợp vào dấu (. . .) trong các đẳng thức sau: KIỂM TRA BÀI CŨ . . . ) 2 )( 2 ( 2 + - = + y y y x ) 2 )( 2 ( 2 + - = - y y y x . . . ) 0 ( . . ¹ = M M B M A B A x.(y + 2) x.(y - 2) Nhân cả tử và mẫu cho đa thức (y + 2) Nhân cả tử và mẫu cho đa thức (y - 2) Em có nhận xét gì về mẫu thức của hai phân thức ban đầu ? Nhận xét: Hai mẫu thức khác nhau Em có nhận xét gì về mẫu thức của hai phân thức sau khi đã biến đổi Nhận xét: Hai mẫu thức giống nhau Điền đa thức thích hợp vào dấu (. . .) trong các đẳng thức sau: KIỂM TRA BÀI CŨ ) 2 )( 2 ( 2 + - = + y y y x ) 2 )( 2 ( 2 + - = - y y y x ) 0 ( . . ¹ = M M B M A B A x.(y + 2) x.(y - 2) Nhân cả tử và mẫu cho đa thức (y + 2) Nhân cả tử và mẫu cho đa thức (y - 2) T ươ ng tự nh ư trong phân số, việc biến đổi hai phân thức có mẫu thức khác nhau thành hai phân thức có cùng mẫu thức và lần l ượt bằng hai phân thức ban đầu gọi là gì? Trả lời: Quy đồng mẫu thức hai phân thức Vậy quy đồng mẫu th ức nhiều phân th ức là gì? Tổng quát: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần l ượt bằng các phân thức đã cho. Tiết 26: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 1.Tìm mẫu thức chung Theo em để đi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức trước hết phải làm gì? TL : Tìm mẫu thức chung. Mẫu thức chung kí hiệu là: MTC MTC ở bài cũ là gì? TL: MTC = (y-2)(y+2) Em có nhận xét gì về phép chia mẫu thức chung (y - 2)(y +2) cho các mẫu thức ban đầu: y - 2; y +2 TL: MTC chia hết cho các mẫu ban đầu Tiết 26: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 1.Tìm mẫu thức chung Mẫu thức chung kí hiệu là: MTC Vận dụng làm ?1 Cho hai phân thức Có thể chọn MTC là hoặc hay không? Nếu được thì MTC nào đơ n giản h ơ n? TL: MTC là ho ặc Ta nên chọn MTC = cho đơ n giản. Có thể mô tả cách tìm MTC của ?1 theo bảng sau Các Mẫu Nhân tử bằng số luỹ thừa của x luỹ thừa của y luỹ thừa của z 6 x 2 y z 4 x y 3 MTC Vậy MTC= BCNN(6;4) =12 x 2 y 3 z 12x 2 y 3 z Tiết 26: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC Tiết 26: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 1.Tìm mẫu thức chung Mẫu thức chung kí hiệu là: MTC VD : Tìm MTC của các phân thức sau: Ta thấy mẫu th ức của các phân th ức trong ?1 là một tích của các luỹ th ừa (hay nhân t ử ). Trong ví dụ này các mẫu th ức là các đ a th ức . Vậy để tìm MTC tr ước hết ta phải làm gì các đ a thức ở mẫu? TL: Phân tích các mẫu thức đã cho thành nhân tử Tiết 26: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 1.Tìm mẫu thức chung Mẫu thức chung kí hiệu là: MTC VD : Tìm MTC của các phân thức sau: Phân tích các mẫu th ức thành nhân t ử T ươ ng tự nh ư ?1, em hãy lập bảng để tìm MTC bằng cách đ iền vào bảng sau. Các mẫu thức Nhân tử số luỹ thừa của nhân tử: x-3 luỹ thừa của nhân tử: x+3 MTC Vậy MTC= 2 (x-3) 2 3 x-3 x + 3 BCNN(2; 3) = 6 (x-3) 2 x + 3 6(x-3) 2 (x+3) Tiết 26: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC Tiết 26: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 1.Tìm mẫu thức chung Mẫu thức chung kí hiệu là: MTC VD : Tìm MTC của các phân thức sau: MTC = 6(x-3) 2 (x+3) Ta có: Nhận xét : Học SGK Các b ước tìm MTC: 1.Phân tích các MT đã cho thành nhân tử. 2.MTC cần tìm là tích của các nhân tử d ược chọn nh ư sau: -Nhân tử số của MTC là tích các nhân tử bằng số ở các MT của các phân thức đã cho( nếu số nguyên d ươ ng ta lấy BCNN) - Với mỗi luỹ thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức ta chọn luỹ thừa có số mũ cao nhất. Tiết 26: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 1.Tìm mẫu thức chung Mẫu thức chung kí hiệu là: MTC VD : Tìm MTC của các phân thức sau: MTC = 6(x-3) 2 (x+3) Ta có: Nhận xét : Học SGK VD về quy đồng 2 phân số: Mẫu số chung: 12 TS phụ: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số cho thừa số phụ vừa tìm. Tiết 26: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 1.Tìm mẫu thức chung Mẫu thức chung kí hiệu là: MTC VD : Tìm MTC của các phân thức sau: MTC = 6(x-3) 2 (x+3) Ta có: Nhận xét : Học SGK VD về quy đồng 2 phân số: MC: 12 TS phụ: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số cho thừa số phụ vừa tìm. T ươ ng t ự nh ư quy đồng phân số em hãy nêu trình t ự các b ước quy đồng 2 phân th ức bên: - Tìm MTC - Xác định nhân tử phụ của từng phân thức - Nhân tử và mẫu của từng phân thức cho nhân tử phụ của nó Tiết 26: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 1.Tìm mẫu thức chung Mẫu thức chung kí hiệu là: MTC VD : Tìm MTC của các phân thức sau: MTC = 6(x-3) 2 (x+3) Ta có: Nhận xét : Học SGK VD về quy đồng 2 phân số: MC: 12 TS phụ: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số cho thừa số phụ vừa tìm. T ươ ng t ự nh ư quy đồng phân số em hãy nêu các b ước quy đồng 2 phân th ức bên: TL: - Tìm MTC - Xác định nhân tử phụ của từng phân thức - Nhân tử và mẫu của từng phân thức cho nhân tử phụ của nó 2.Quy đồng mẫu th ức VD:Quy đồng mẫu th ức hai phân th ức ;MTC: 6(x-3) 2 (x+3) Các b ước quy đồng mẫu thức nhiêu phân thức: - Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm MTC - Tìm nhân tử phụ của mỗi phân thức. - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức cho nhân tử phụ t ươ ng ứng. Tiết 26: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 1.Tìm mẫu thức chung Mẫu thức chung kí hiệu là: MTC VD : Tìm MTC của các phân thức sau: MTC = 6(x-3) 2 (x+3) Ta có: Nhận xét : Học SGK 2.Quy đồng mẫu th ức VD:Quy đồng mẫu th ức hai phân th ức ;MTC: 6(x-3) 2 (x+3) ?2: Quy đồng mẫu thức hai phân thức MTC: 2x(x - 5) ?3: Quy đồng mẫu thức hai phân thức MTC: 2x(x - 5) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững quy tắc tìm MTC Nắm vững quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Làm các bài tập 14, 15, 16, 18 SGK trang 43 Tiết sau luyện tập Tiết 26: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC TIẾT HỌC KẾT THÚC XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH! THỰC HIỆN GV: Phan Hoàng Duy Tổ : Toán Lý – Trường THCS Đống Đa
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_4_quy_dong_mau_thuc_nhie.ppt