Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số - Đỗ Mạnh Hùng

Quy tắc

Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

-Học thuộc quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, tính chất của phép cộng hai phân thức.

-Làm các bài tập: 21; 22; 23; 24 SGK-T46

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số - Đỗ Mạnh Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê líp 8. 
chóc c¸c em häc sinh cã mét tiÕt häc bæ Ých 
Gi áo viên: Đỗ Mạnh Hùng 
Trường THCS Phạm Công Bình 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 2: 
 Phát biểu quy tắc phép cộng hai phân số? 
Câu1: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: 
Giải 
Ta có: 
Vậy: 
MTC = 2x(x + 4) 
phÐp céng 
c¸c ph©n thøc ®¹i sè 
Tiết 28 
TIẾT 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức 
b, Quy tắc 
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. 
a, Ví dụ 
Ví dụ 1: Cộng hai phân thức: 
Ví dụ 2: Thực hiện phép cộng: 
Giải 
HS đọc, nghiên cứu lời giải SGK – trang 44 
- Em có nhận xét gì về mẫu thức của hai phân thức ? 
- Phép cộng hai phân thức trên, người ta đã thực hiện như thế nào ? 
(x khác 5) 
2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau 
a, Ví dụ: 
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. 
b, Quy tắc 
Bài tập 1: Thực hiện phép cộng: 
Ví dụ 2: Thực hiện phép cộng: 
Giải 
HS đọc và nghiên cứu ví dụ 2 SGK trang 45 
- Em có nhận xét gì về mẫu thức của hai phân thức? 
- Để cộng hai phân thức trên người ta đã làm như thế nào? 
TIẾT 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
6x – 36 = 6(x – 6 ) 
x 2 – 6x = x(x – 6 ) 
MTC = 6x(x – 6 ) 
x - 12 
6x - 36 
= 
x - 12 
6(x – 6) 
+ 
+ 
6 
x 2 – 6x 
6 
x(x – 6) 
= 
(x – 12)x 
6(x – 6)x 
+ 
6.6 
x(x – 6).6 
= 
x 2 – 12x + 36 
6x(x – 6) 
= 
(x – 6) 2 
6x(x – 6) 
= 
x – 6 
6x 
(x khác 6) 
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức 
2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau 
* Chú ý 
Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất: 
1, Giao hoán: 
2, Kết hợp: 
Bài tập 2: 
Áp dụng các tính chất của phép cộng phân thức để thực hiện phép tính sau: 
TIẾT 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
= ( 
x 
(x + 1) 2 
1 
(x + 1) 2 
+ 
1 
x + 1 
) + 
= 
x+1 
(x + 1) 2 
1 
x + 1 
+ 
= 
1 
x + 1 
1 
x + 1 
+ 
= 
2 
x + 1 
(x khác -1) 
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. 
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. 
Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức: 
Quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau: 
= 
GHI NHỚ 
Bài tập: Thực hiện phép tính 
-Học thuộc quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, tính chất của phép cộng hai phân thức. 
-Làm các bài tập: 21; 22; 23; 24 SGK-T46 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_5_phep_cong_cac_phan_thu.ppt