Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số - Phùng Thị Thu Hằng

Quy tắc

 Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và gi? nguyên mẫu thức

Chú ý:

Phép cộng các phân thức cũng có tính giao hoán

Phép cộng các phân thức cũng có tính kết hợp

Ghi nhớ:

Cách cộng phân thức

 Xác định các mẫu thức của các phân thức

 Nếu mẫu thức giống nhau thỡ cộng các phân thức đã cho theo qui tắc cộng phân thức cùng mẫu thức. Nếu các mẫu thức khác nhau thỡ qui đồng mẫu thức rồi đưa về cộng các phân thức cùng mẫu thức

Phép cộng nhiều phân thức cũng được thực hiện như phép cộng hai phân thức

Phép cộng nhiều phân thức cũng có tính giao hoán và kết hợp

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số - Phùng Thị Thu Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng 
Các Thầy Giáo, Cô Giáo 
Và các em học sinh 
Về dự tiết học tốt Toán 8 Lớp 8C 
Giáo viên: Phùng Thị Thu Hằng 
Phòng giáo dục An d Ư ONG 
 
Trường THCS AN DươNG 
Kiểm tra bài cũ 
Để qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta làm như sau: 
Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung 
Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức 
Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng 
Tổng hợp tất cả các nội dung trên 
Hãy chọn đáp án đúng 
Kiểm tra bài cũ Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau 
2. Xác định mẫu chung của ba phân thức: 
Ta được: 
(x+3)(x-3)	 
B) 
C) x( ) 
Bài 5:  PHẫP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Đ5 Phép cộng các phân thức đại số 
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức 
Quy tắc 
 Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và gi ữ nguyên mẫu thức 
Ví dụ 1 : Cộng hai phân thức 
Giải 
?1 
Thực hiện phép cộng 
Giải 
? 
Chọn đáp án đúng 
Tổng của hai phân thức 
Là: 
A) 
B) 
C) 
D) 
?2 
x 2 + 4x = 
2x + 8 = 
MTC: 2 x (x + 4) 
= 
 x(x + 4) 
 6 
+ 
 2(x + 4) 
 3 
= 
 x(x + 4) 
 6 
 2(x + 4) 
 3 
+ 
= 
 2x (x + 4) 
 12 + 3x 
= 
 2x (x + 4 ) 
 3 (x + 4) 
= 
 3 
 2x 
x (x + 4) 
2(x + 4) 
 . 2 
 2 
 x 
Giải 
2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau 
Thực hiện phép cộng 
. x 
Quy tắc 
 Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức cùng mẫu thức vừa t ỡ m được 
Vớ dụ 2 : Cộng hai phõn thức : 
Giải: 
2x - 2 = 2 (x - 1) 
x 2 - 1 = (x - 1)(x+1) 
MTC: 2 (x - 1 ) (x + 1) 
= 
 2(x - 1) 
 (x+1) 
+ 
 ( x+1) 
 (x+1) 
 -2x. 
 2 
 (x-1)(x+1) 
 2 
= 
 2(x-1)(x+1) 
 (x+1) 2 - 4x 
?3 
Thực hiện phép cộng 
Giải 
a) 
b) 
a) 
b) 
Chú ý: 
 Phép cộng các phân thức cũng có tính giao hoán 
 Phép cộng các phân thức cũng có tính kết hợp 
?4 
Giải 
Tính 
?5 
Để tính 
Hai bạn HS làm như sau 
 Học sinh A 
 Học sinh B 
Ai sai?, chỉ ra chỗ sai ? 
 Cách cộng phân thức 
 Xác định các mẫu thức của các phân thức 
 Nếu mẫu thức giống nhau th ỡ cộng các phân thức đã cho theo qui tắc cộng phân thức cùng mẫu thức. Nếu các mẫu thức khác nhau th ỡ qui đồng mẫu thức rồi đưa về cộng các phân thức cùng mẫu thức 
 Phép cộng nhiều phân thức cũng được thực hiện như phép cộng hai phân thức 
Phép cộng nhiều phân thức cũng có tính giao hoán và kết hợp 
Ghi nhớ: 
 Nắm vững qui tắc cộng phân thức đã học 
Hướng dẫn tự học 
 Đọc trước bài phép trừ phân thức 
Hướng dẫn bài 22 SGK 
a) 
b) 
Hướng dẫn tự học 
 Nắm vững qui tắc cộng phân thức 
 Đ ọc trước bài phép trừ phân thức 
 Làm các bài tập 21 đén 23 SGK 
 Hướng dẫn bài 22 SGK 
a) 
b) 
Ch ỳ c thầy c ụ v à c ỏ c em học sinh mạnh khỏe 
CÁM ƠN CÁC THẦY Cễ GIÁO 
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HễM NAY 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_5_phep_cong_cac_phan_thu.ppt