Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 6: Phép trừ phân thức đại số - Đỗ Lê Phượng

Hai phan thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0

Phân thức x/(x2-1) và x/(1-x2) có là hai phân thức đối nhau không?

Trả lời: phân thức x/(x2-1) và x/(1-x2) là hai phân thức đối nhau vì x/(x2-1)+x/(1-x2) =x/(x2-1)+(-x)/(x2-1)=0

_ Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau. _ Qui tắc trừ phân thức.Viết được dạng tổng quát. _ Bài tập về nhà số 30; 31; 32; 33 ( SGK-trang 50). _ Tiết sau luyện tập .

 

ppt7 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 6: Phép trừ phân thức đại số - Đỗ Lê Phượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
phòng giáo dục & đào tạo thạch thất  trường thcs phùng xá 
Tiết 28: phép trừ các phân thức đại số 
Người thực hiện : Đỗ lê phượng 
giáo án đại số 8 
1 
 B) Chuẩn bị của GV và HS : GV: Bảng phụ ghi bài tập, qui tắc, thước kẻ, bút dạ. HS: Ôn lại định nghĩa hai số đối nhau, qui tắc trừ phân số ( ở lớp 6) 
 C) Tiến trình dạy học: 
 A) Mục tiêu: HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức HS nắm vững qui tắc đổi dấu. HS biết cách làm tính trừ và thực một dãy tính trừ. 
2 
1) Phân thức đ ối . 	 Em hãy cho biết thế nào là hai số đ ối nhau , nhắc lại đ ịnh nghĩa và cho ví dụ 
Tr ả lời : Hai số đ ối nhau là hai số có tổng bằng nhau . Ví dụ 2 và -2; 3/5 và -3/5 
á p dụng :Tính tổng: 3x/(x+1)+(-3x)/(x+1). 
Bài giải: 3x/(x+1)+(-3x)/(x+1)= (3x-3x)/(x+1)=0/x+1=0 
Hai phân thức đối nhau là gì? Trả lời: Hai phan thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0 
3 
Phân thức A/B có phân thức đ ối là -A/B vì A/B+(-A/B)=0 
Tìm phân thức đ ối của phân thức (1-x)/x? 
Trả lời: phân thức đối của phân thức (1-x)/x và (x-1)/x vì (1-x)/x+(x-1)/x=(1-x+x-1)/x=0/x=0 
Phân thức x/(x 2 -1) và x/(1-x 2 ) có là hai phân thức đối nhau không? 
Trả lời : phân thức x/(x 2 -1) và x/(1-x 2 ) là hai phân thức đối nhau vì x/(x 2 -1)+x/(1-x 2 )	=x/(x 2 -1)+(-x)/(x 2 -1)=0 
4 
2) Phép trừ . 
Phátbiểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số nêu dạng tổng quát . 
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ a/b-c/d=a/b+(-c/d) 
Muốn trừ một phân thức A/B cho phân trức C/D ta làm thế nào? 
Tổng quát :A/B –C/D=A/B+(-C/D) 
Qui tắc : SGK-trang 49 
á p dụng : Tính 1/y(x-y)-1/x(x-y) 
= 1/y(x-y)+(-1)/x(x-y)=x+(-y)/xy(x-y)	 =(x-y)/xy(x-y)=1/xy 
5 
Luyện tập củng cố 
Bạn Đ ịnh thực hiện phép tính nh ư sau : (x+2)/(x-1)-( x-9)/(1-x)-(x- 9)/(1-x) =[(x-2)/(x-1)]- [(x-9)/(1-x)-(x-9)/(1-x)] =(x+2)/(x-1)-0/(1-x)=(x+2)/(x-1) 
Hỏi bạn Định làm đúng hay làm sai ? Nếu sai thì sửa lại cho đúng. 
Bạn Định làm sai vì dãy tính này là dãy tính trừ ta phải thực hiện theo thứ tự từ trai ssang phải 
 (x+2)/(x-1)-( x-9)/(1-x)-(x- 9)/(1-x) =(x-2)/(x-1)+(x-9)/(x-1)+(x-9)/(x-1) =(3x-16)/(x-1) 
6 
Hướng dẫn về nh à 
_ Nắm vững đ ịnh nghĩa hai phân thức đ ối nhau . _ Qui tắc trừ phân thức.Viết đư ợc dạng tổng quát . _ Bài tập về nh à số 30; 31; 32; 33 ( SGK- trang 50). _ Tiết sau luyện tập . 
Trên đây là giáo án thử nghiệm của tôi, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong quý thầy, cô và các bạn đồng nghiệp đóng góp các ý kiến để bài soạn của tôi được tốt hơn. 
	 Xin chân thành cảm ơn! 
	Tác giả 
7 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_6_phep_tru_phan_thuc_dai.ppt