Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 6: Phép trừ phân thức đại số - Nguyễn Quang Uyển
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số.
TỔ TOÁN LÝ HOÁ DẠY TỐT - HỌC TỐT Bài giảng kỳ thi GV dạy giỏi cấp huyện , năm học 2006 - 2007 Người thực hiện: Nguyễn Quang Uyển PHÒNG GIÁO DỤC HƯỚNG HOÁ TRƯỜNG THCS LIÊN LẬP PHÒNG GIÁO DỤC HƯỚNG HOÁ TRƯỜNG THCS LIÊN LẬP TIẾT 30 : PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tính: 3x x + 1 + -3x x + 1 Bài giải : 3x x + 1 + -3x x + 1 = 3x+ (-3x) x + 1 0 x + 1 = = 0 1. Phân thức đối : Ta nói: 3x x + 1 -3x x + 1 là phân thức đối của Ngược lại: -3x x + 1 3x x + 1 là phân thức đối của Khái niệm : Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Tổng quát: A B + -A B = 0 Do đó: -A B là phân thức đối của A B A B Ngược lại: là phân thức đối của -A B Ký hiệu: Phân thức đối của là A B Vậy: A -B A B = -A B A B = ; -A B = A B Tìm phân thức đối của các phân thức sau: a. là: 1-x x 3x x -2 b. là: x -3 2 - x c. d. 3 - x 2x -5 là: là: (1-x) x = x - 1 x 3x x -2 x -3 (2 -x) = x -3 x - 2 -(3 – x) 2x -5 = x - 3 2x -5 Bài tập 28/49( SGK) Hãy điền những phân thức thích hợp vào những chỗ trống dưới đây: a. x 2 + 2 1 – 5x x 2 + 2 -(1 – 5x) = x 2 + 2 5x - 1 = b . 4x + 1 5 - x 4x + 1 -(5 – x) = 4x + 1 x - 5 = 2. Phép trừ : Ví dụ: Tính 1 y(x – y) 1 x(x – y) = 1 y(x – y) -1 x(x – y) + MTC : xy(x-y) + = x xy(x – y) -y xy(x – y) = x -y xy(x – y) 1 xy = Bài giải = 1 y(x – y) 1 x(x – y) Quy tắc : Muốn trừ phân thức , ta cộng A B cho phân thức C D A B với phân thức đối của C D A B C D = A B C D + Tính: Bài giải : x + 3 x 2 - 1 x + 1 x 2 - x - = x + 3 x 2 - 1 x + 1 x 2 - x - x + 3 x 2 - 1 -(x + 1) x 2 - x + = x + 3 (x+ 1)(x – 1) -(x + 1) x( x – 1) + MTC : x(x+ 1)(x – 1) = x + 3 (x+ 1)(x – 1) -(x + 1) x( x – 1) + = x(x + 3) x(x+ 1)(x – 1) -(x + 1)(x + 1) x( x – 1)( x + 1) + = x 2 + 3x – (x 2 + 2x + 1) x(x+ 1)(x – 1) = x 2 + 3x –x 2 - 2x - 1) x(x+ 1)(x – 1) = x - 1 x(x+ 1)(x – 1) = 1 x(x+ 1) Tính: x + 2 x – 1 x - 9 1 – x - x - 9 1 – x - x + 2 x – 1 x - 9 1 – x - x - 9 1 – x - Bài giải : = x + 2 x – 1 x - 9 1 – x - x - 9 1 – x - = - x - 9 1 – x x + 2 x – 1 x - 9 x - 1 + 2x -7 x – 1 + x - 9 x-1 = 3x -16 x – 1 = Chú ý: Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số. Bài tập 29/50( SGK) Bài tập 29/50( SGK) Tính: a. 4x - 1 3x 2 y 7x - 1 3x 2 y - = 4x - 1 3x 2 y -(7x – 1) 3x 2 y + = 4x – 1 – (7x – 1) 3x 2 y 4x – 1 –7x + 1 3x 2 y = –3x 3x 2 y = –1 xy = b. 11x 2x - 3 - = x - 18 3 – 2x 11x 2x - 3 + x - 18 -(3 - 2x) = 11x 2x - 3 + x - 18 2x - 3 = 11x + x -18 2x - 3 = 12x -18 2x - 3 = 6(2x – 3) 2x - 3 = 6 TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC. XIN KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ CÁC EM MẠNH KHOẺ.
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_6_phep_tru_phan_thuc_dai.ppt