Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 8: Phép chia các phân thức đại số - Trường THCS Thiện Trí

Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1

Chú ý:

Đối với phép chia nhiều phân thức ta có thể thực hiện như sau:

Khi làm bài tập ta có thể áp dụng các công thức về dấu:

Học khái niệm về phân thức nghịch đảo, quy tắc chia phân thức.

Xem và làm lại các bài tập đã làm.

Làm bài tập 42b; 43b, c; 44 trang 54 SGK.

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 85 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 8: Phép chia các phân thức đại số - Trường THCS Thiện Trí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐẠI SỐ 
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CÁI BÈ 
TRƯỜNG THCS THIỆN TRÍ 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ 
LỚP 8 
2 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số? Viết công thức tổng quát? (4đ) 
2. Tính: 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
CÂU HỎI 
2. a) Ta có: 
(4đ) 
(2đ) 
TRẢ LỜI 
1. Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau. 
Công thức tổng quát: 
2. b) Ta có: 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA 
CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Hai phân thức này gọi là nghịch đảo của nhau 
Thế nào là hai phân thức nghịch đảo? 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Phân thức nghịch đảo: 
	Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Phân thức nghịch đảo: 
Ví dụ: 
Phân thức 
là phân thức nghịch đảo của 
và 
hay 
là hai phân thức nghịch đảo của nhau. 
Những phân thức nào thì có phân thức nghịch đảo? 
	Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Phân thức nghịch đảo: 
Ví dụ: 
Phân thức 
là phân thức nghịch đảo của 
Tổng quát: 
Nếu 
thì 
là phân thức nghịch đảo của phân thức 
là phân thức nghịch đảo của phân thức 
và 
là hai phân thức nghịch đảo của nhau. 
Muốn tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức ta làm thế nào? 
	Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Phân thức nghịch đảo: 
Ví dụ: 
Tổng quát: 
Nếu , 
là phân thức nghịch đảo của phân thức 
?2 Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau 
Cho phân thức 
Phân thức nghịch đảo 
Lưu ý: 3x + 2  0 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
2. Phép chia: 
Cho hai phân thức: 
	Tương tự như phép chia phân số, em hãy thực hiện phép chia hai phân thức. 
Giải 
Ví dụ: 
Thực hiện phép chia 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
2. Phép chia: 
Quy tắc: 
	Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta 
nhân với phân thức nghịch đảo của 
Thực chất phép chia cũng chính là phép nhân 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
2. Phép chia: 
Quy tắc: 
	Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta 
nhân với phân thức nghịch đảo của 
Áp dụng: 
?3 Làm tính chia: 
(x 2 + 1) : (x + 2) 
= (x 2 + 1) 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
2. Phép chia: 
Áp dụng: 
?4 Làm tính chia: 
Cách khác: 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
2. Phép chia: 
Chú ý: 
Đối với phép chia nhiều phân thức ta có thể thực hiện như sau: 
Khi làm bài tập ta có thể áp dụng các công thức về dấu: 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
2. Phép chia: 
Bài tập : 
Bài 42 trang 54 SGK 
Làm tính chia: 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
2. Phép chia: 
Bài tập : 
Bài 43 trang 54 SGK 
Làm tính chia: 
* Học khái niệm về phân thức nghịch đảo, quy tắc chia phân thức. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
* Xem và làm lại các bài tập đã làm. 
* Làm bài tập 42b; 43b, c; 44 trang 54 SGK. 
* Đọc trước bài 
“Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức”. 
Bài 44 trang 54 SGK 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Tìm biểu thức Q, biết: 
CAÛM ÔN THAÀY, COÂ ÑEÁN DÖÏ 
Thực hiện 
11.2010 
CAÛM ÔN THAÀY, COÂ ÑEÁN DÖÏ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_8_phep_chia_cac_phan_thu.ppt