Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của phân thức - Nguyễn Văn Tú
1) Biểu thức nào là phân thức?
2) Biểu thức nào biểu thị các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức?
Khi làm tính trên các phân thức ta chỉ việc thực hiện theo các quy tắc của các phép toán, không cần quan tâm đến giá trị của biến. Nhưng khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó chính là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định
(Viết tắt là: ĐKXĐ). Nếu tại giá trị của biến mà giá trị của một phân thức được xác định thì phân thức ấy và phân thức rút gọn của nó có cùng giá trị.
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A TRƯỜNG THCS THANH LIÊN Nhiệt liệt chào mừng Môn: Đại số - Tiết 34 Gv: Nguyễn Văn Tú – THCS Thanh Mỹ SBD: T 14 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu định nghĩa phân thức Áp dụng làm bài tập sau: Quan sát các biểu thức sau: 1) Biểu thức nào là phân thức? 2) Biểu thức nào biểu thị các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức? Các biểu thức trên là các biểu thức hữu tỷ * Biểu thức biểu thị phép chia tổng cho Chú ý: Ví dụ1: Biến đổi biểu thức Việc sử dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức để biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức gọi là biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức thành một phân thức: ?1.Biến đổi biểu thức thành một phân thức K hi làm tính trên các phân thức ta chỉ việc thực hiện theo các quy tắc của các phép toán, không cần quan tâm đến giá trị của biến. Nhưng khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0 . Đó chính là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định ( Viết tắt là : ĐKXĐ) . Nếu tại giá trị của biến mà giá trị của một phân thức được xác định thì phân thức ấy và phân thức rút gọn của nó có cùng giá trị. Các bước giải bài toán liên quan đến giá trị của phân thức. Bước 1 . Tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định ( mẫu thức khác không). Viết tắt là: ĐKXĐ Bước 2 . Rút gọn phân thức ( Nếu cần) Bước 3 . - Xét xem giá trị của biến cần tính có thoả mãn ĐKXĐ hay không - Nếu thoả mãn ĐKXĐ thì thay vào phân thức đã rút gọn để tính. - Còn không thoả mãn ĐKXĐ thì kết luận giá trị của phân thức không xác định. NỘI DUNG BÀI HỌC Sau đó áp dụng quy tắc của các phép toán cộng, trừ , nhân, chia các phân thức để biến đổi thành một phân thức Dạng Toán liên quan đến giá trị c ủa phân thức Khi biến đổi một biểu thức hữu tỷ ta không cần quan tâm đến giá trị của biến. B3: Thực hiện thao tác trên phân thức thu gọn. Chú ý đối chiếu với ĐKXĐ của phân thức. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ Biểu thức hữu tỉ hoặc biểu thị dãy phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức Là một phân thức B1: Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định ( ĐKXĐ). B2: Rút gọn phân thức ban đầu( Nếu cần) Sơ đồ tư duy Bài 47/ trang 57(SGK ): Với giá trị nào của x thì giá trị của mỗi phân thức sau được xác định: a) b) Bài 46a (SGK): Biến đổi các phân thức thành một phân thức đại số: Biến đổi biểu thức thành một phân thức. Bài 46b(SGK): Ta cã: Do ®ã: Nga Hïng Bạn nào làm đúng? Bài 53. a)Biến mổi biểu thức sau thành một phân thức đại số: Bài 53. b) Hãy dự đoán kết quả của phép biến đổi biểu thức sau thành phân thức đại số và kiểm tra lại dự đoán đó. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Nắm vững phương pháp biến đổi biểu thức để rút gọn để tính toán rút gọn, cách tìm điều kiện của mẫu thức để giá trị của phân thức xác định. + Ôn tập các nội dung của chương I, II + BTVN: BT 48 - 56 trong SGK. C¶m ¬n c¸c quý thÇy c« ! ®· tham gia tiÕt häc h«m nay! C¶m ¬n c¸c em häc sinh líp 8A
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_9_bien_doi_cac_bieu_thuc.ppt
- BIA.doc
- GIAO AN THI GVDG HUYEN T34 DAI SO 8 NGUYEN TU 2014-2015.doc