Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của phân thức - Trường THCS Đồng Văn

 Khi làm tính trên các phân thức ta chỉ việc thực hiện theo các quy tắc của các phép toán, không cần quan tâm đến giá trị của biến. Nhưng khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó chính là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định. Nếu tại giá trị của biến mà giá trị của một phân thức được xác định thì phân thức ấy và phân thức rút gọn của nó có cùng giá trị.

Các bước giải bài toán liên quan đến giá trị của phân thức.

Bước 1. Tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác

 định ( mẫu thức khác không).

Bước 2. Rút gọn phân thức.

Bước 3. - Xét xem giá trị của biến cần tính có thoả mãn điều

 kiện của biến hay không.

 Nếu thoả mãn điều kiện thì thay vào phân thức đã rút gọn để tính.

 Còn không thoả mãn điều kiện thì giá trị của phân thức

không xác định.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của phân thức - Trường THCS Đồng Văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
QUYÙ THAÀY COÂ GIAÙO VEÀ Dệẽ GIễỉ 
LễÙP 8A TRệễỉNG THCS ẹOÀNG VAấN 
Nhiệt liệt chào mừng 
Mụn: Đại số - Tiết 34 
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Quan sát các biểu thức sau : 
 1 ) Bieồu thửực naứo laứ phaõn thửực? 
 2) Bieồu thửực naứo bieồu thũ moọt daừy caực pheựp toaựn coọng , trửứ , nhaõn , chia treõn caực phaõn thửực? 
Các biểu thức trên là các biểu thức hữu tỷ 
* Biểu thức 
biểu thị phép chia tổng 
cho 
Chú ý: 
Dựa vào các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể biến đổi biểu thức hữu tỉ trên thành một phân thức được không? 
Ví dụ1 : Biến đổi biểu thức 
Việc sử dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân 
 thức để biến đổi biểu thức h ữ u tỉ thành 
phân thức gọi là biến đổi một biểu thức h ữ u tỉ 
thành một phân thức 
thành một phân thức: 
?1 . Biến đổi biểu thức 
thành một phân thức 
 Khi làm tớnh trờn cỏc phõn thức ta chỉ việc thực hiện theo cỏc quy tắc của cỏc phộp toỏn, khụng cần quan tõm đến giỏ trị của biến. Nhưng khi làm những bài toỏn liờn quan đến giỏ trị của phõn thức thỡ trước hết phải tỡm điều kiện của biến để giỏ trị tương ứng của mẫu thức khỏc 0 . Đú chớnh là điều kiện để giỏ trị của phõn thức được xỏc định . Nếu tại giỏ trị của biến mà giỏ trị của một phõn thức được xỏc định thỡ phõn thức ấy và phõn thức rỳt gọn của nú cú cựng giỏ trị. 
Ví dụ 2 : Cho phân thức 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định 
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004 
 ?2 Cho phân thức: 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định 
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 1000000 và x = -1 
Các bước giải bài toán liên quan đ ến gi á trị của phân thức . 
Bước 1 . Tìm đ iều kiện của biến để gi á trị phân thức đư ợc xác 
 đ ịnh ( mẫu thức khác không ). 
Bước 2 . Rút gọn phân thức . 
Bước 3. - Xét xem gi á trị của biến cần tính có tho ả mãn đ iều 
 kiện của biến hay không . 
 Nếu tho ả mãn đ iều kiện th ì thay vào phân thức đã rút gọn để tính . 
 Còn không tho ả mãn đ iều kiện th ì gi á trị của phân thức 
không xác đ ịnh . 
Nụ̣i dung bài 
học 
 Sau đú ỏp duùng quy taộc cuỷa caực pheựp toaựn coọng , trửứ , nhaõn , chia caực phaõn thửực ủeồ bieỏn ủoồi thaứnh moọt phaõn thửực 
Dạng bài liên quan đ ến giỏ trị c ủa phõn thức 
 Khi biến đổi một biểu thức hữu tỷ ta không cần quan tâm đ ến gi á trị của biến. 
B3: Thực hiện thao tỏc trờn phõn thức thu gọn . Chỳ ý đối chiếu với ĐKXĐ của phõn thức . 
Biến đổi một biểu thức hữu tỉ 
Biểu thức hữu tỉ 
hoặc biểu thị dóy phộp toỏn cộng , trừ , nhõn , chia trờn những phõn thức 
Là một phõn thức 
 B1: T ỡm điều kiện của biến để giỏ trị của phõn thức được xỏc định . 
B2: R ỳt gọn phõn thức ban đầu 
Sơ đồ tư duy 
Bài 47/ trang 57(SGK ): Với giỏ trị nào của x thỡ giỏ trị của mỗi phõn thức sau được xỏc định:  a) b) 
Bài 46a (SGK): Biến đổi các phân thức thành một phân thức đại số: 
 Biến đổi biểu thức thành một phân thức . 
Bài 46b(SGK): 
Ta có: 
Do đó: 
Nga 
Hùng 
Bạn nào làm đỳng? 
Bài 53. a)Biến mổi biểu thức sau thành một phân thức đại số: 
Bài 53. b) Hãy dự đoán kết quả của phép biến đổi biểu thức sau 
 thành phân thức đại số và kiểm tra lại dự đoán đó. 
Hướng dẫn về nhà 
+ Nắm vững phương pháp biến đổi biểu thức để rút gọn để tính toán rút gọn, cách tìm điều kiện của mẫu thức để giá trị của phân thức xác định. 
+ Ôn tập các nội dung của chương I, II 
+ BTVN: BT 48 - 56 trong SGK. 
Cảm ơn các quý thầy cô ! 
đã tham gia tiết học hôm nay! 
Cảm ơn các em học sinh lớp 8A 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_9_bien_doi_cac_bieu_thuc.ppt
  • docBIA.doc
  • docGIAO AN THI GVDG HUYEN T34 DAI SO 8 NGUYEN TU 2012-2013.doc