Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 1: Mở đầu về phương trình - Nguyễn Tân Thành
Chú ý:
Hệ thức x = m ( với m là một số nào đó) cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất.
Một phương trình có thể có một nghiệm hai nghiệm, ba nghiệm nhưng có thể không có nghiệm nào hoặc có thể có vô số nghiệm.Phương trình không có nghiệm nào gọi là phương trình vô nghiệm.
Ví dụ 2 :Phương trình x2 = 1 có hai nghiệm là x = 1 và x = -1
Phương trình x2 = - 1 vô nghiệm
Năm học 2008 - 2009 nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo Về dự hội thi GvDG cụm Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ? Tìm x, biết : 2x + 4(36 -x) = 100 ? Chương III - phương trình bậc nhất một ẩn Có liên hệ gì không ? Có tên gọi khác không ? Việc tìm x còn gọi là gi ? Gi á trị tìm đư ợc của x gọi là gì ? Có giúp ta giải đư ợc bài toán thứ nhất không ? Giải : 2x + 4(36 -x) = 100 2x + 144 - 4x = 100 -2x = -44 x=22 kiểm tra bài củ Tiết 41: Đ1 mở đ ầu về phương tr ì nh Phương trình một ẩn 1. Phương trình một ẩn Ví dụ : 2 x + 5 = 3( x - 1) + 2 là phương trình ẩn x ; 2 x +1 = x là phương trình ẩn x ; 2 t -5 = 3(4 - t ) - 7 Tiết 41: Đ1 mở đ ầu về phương tr ì nh A(x ) B(x ) = là phương trình ẩn t . Vế trái Vế phải Phương trình một ẩn là một hệ thức có dạng: A(x ) = B(x ) Trong đ ó vế trái A(x ) và vế phải B(x ) là hai biểu thức của cùng một biến x . ?1 . Hãy cho ví dụ về : a) Phương trình ẩn y; b) Phương trình ẩn u; 2 y -5 = y + 7 2 u -5 5( u - 7) u + 2 2 u -1 = 1. Phương trình một ẩn Tiết 41: Đ1 mở đ ầu về phương tr ì nh Bài1 ?2 . Khi x = 6 tính gi á trị mỗi vế của phương trình : 2x + 5 = 3(x-1) + 2 Thay x = 6 vào vế trái ta đư ợc : 2.6 +5 = 12 + 5 = 17 Thay x = 6 vào vế phải ta đư ợc : 3(6 - 1) +2 = 15 + 2 = 17 Vậy khi x = 6 cả hai vế của phương trình cùng nhận một gi á trị . Ta gọi 6 (hay x=6 ) là một nghiệm của phương trình 2x + 5 = 3(x-1) + 2 1. Phương trình một ẩn Tiết 41: Đ1 mở đ ầu về phương tr ì nh ?3 Cho phương trình 2( x + 2) - 7 = 3 - x. x = -2 có thỏa mãn phương trình không ? b) x = 2 có là một nghiệm của phương trình không ? Thay x = -2 vào vế trái ta đư ợc : 2(-2 + 2) - 7 = -7 Thay x = -2 vào vế phải ta đư ợc : 3 - (- 2) = 5. Vậy x = -2 không thỏa mãn phương trình b) Thay x = 2 vào vế trái ta đư ợc : 2(2 + 2)-7 = 8-7 = 1 Thay x = 2 vào vế phải ta đư ợc : 3 - 2 = 1. Vậy x = 2 là một nghiệm của phương trình Giải Số m là nghiệm của phương trình A( x )= B( x ) A( m )= B( m ) Bài tập2 a) Hệ thức x = m ( với m là một số nào đ ó ) cũng là một phương trình . Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất . b) Một phương trình có thể có một nghiệm hai nghiệm , ba nghiệm nhưng có thể không có nghiệm nào hoặc có thể có vô số nghiệm.Phương trình không có nghiệm nào gọi là phương trình vô nghiệm . * Chú ý : Ví dụ 2 : Phương trình x 2 = 1 có hai nghiệm là x = 1 và x = -1 Phương trình x 2 = - 1 vô nghiệm 2. Giải p hương trình 2x + 4(36 -x) = 100 Giải : 2x + 4(36 -x) = 100 2x + 144 - 4x = 100 -2x = -44 x=22 Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = {22} Giải phương trình Tập nghiệm của phương trình * Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình đ ó thường ký hiệu bởi S . Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đ ó Bài tập3 Ta gọi hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đươ ng . Để chỉ hai phương trình tương đươ ng với nhau , ta dùng ký hiệu “ ”. 3. Phương trình tương đươ ng Ví dụ : a) x = 2 2x- 4 = 0. b) x = -1 x+1 = 0. Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ? Tìm x, biết : 2x + 4(36 -x) = 100 ? Có liên hệ gì không ? Có tên gọi khác không ? Việc tìm x gọi là gì ? Gi á trị tìm đư ợc của x gọi là gì ? Có giúp ta giải đư ợc bài toán thứ nhất không ? Tiết 41: Đ1 mở đ ầu về phương tr ì nh Phương trình một ẩn Để tìm đư ợc x ta giải phương trình Gi á trị tìm đư ợc gọi là nghiệm Bài tập4 Hướng dẫn học ở nh à Nắm khái niệm về phương trình một ẩn , nghiệm của phương trình . Nh ư thế nào là giải phương trình ? Nh ư thế nào là hai phương trình tương đươ ng ? Làm bài tập 1, 2, 3, 5 SGK trg 6 và 7. Đ ọc phần “ có thể em chưa biết ” Đ ọc bài : Phương trình bậc nhất một ẩn Hướng dẫn đã tham gia tiết học hôm nay! Xin Trân trọng cảm ơn: Các t hầy giáo , c ô giáo Và các em học sinh lớp 8C
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_1_mo_dau_ve_phuong_trinh.ppt