Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (Bản đẹp)
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn :
Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn .
Phương trình bậc nhất 1 ẩn là các phương trình a) 1 + x = 0 ; b)1 – 2t = 0 ; d) 3y = 0
- Phương trình không có dạng ax + b = 0 - Phương trình 0x – 3 = 0 tuy có dạng ax + b = 0 nhưng a = 0không thỏa mãn điều kiện
Quy tắc chuyển vế :
Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Quy tắc nhân với một số :
Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
Còn có thể phát biểu:
Trong một phương trình , ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0
Kiểm tra bài cũ : 1)Với mỗi phương trình sau , hãy xét xem x=0 có là nghiệm của nó không ? a)x-2 = 0 b) x(x-2) = 0 2) Thế nào là hai phương trình tương đương ? Hai phương trình x-2 = 0 và x(x-2) = 0 có tương đương không ? Vì sao ? §2.Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 1.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn . Ví dụ : 2x – 1 = 0 5 - x = 0 -2 + y = 0 B ài tập7(Sgk/10): Hãy chỉ ra các phương trìnhbậc nhất một ẩn trong các phương trình sau : Phương trình bậc nhất 1 ẩn là các phương trình a) 1 + x = 0 ; b)1 – 2t = 0 ; d) 3y = 0 - Phương trình không có dạng ax + b = 0 - Phương trình 0x – 3 = 0 tuy có dạng ax + b = 0 nhưng a = 0không thỏa mãn điều kiện 2) Hai quy tắc bi ế n đổi phương trình : a) Quy tắc chuyển vế : Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó . b)Quy tắc nhân với một số : Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. b)Quy tắc nhân với một số : Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. - Còn có thể phát biểu : Trong một phương trình , ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0 Ta nhân cả hai vế của phương trình với 2 Ta cũng được : - Hãy phát biểu quy tắc chia với 1 số khi biến đổi phương trình Cũng có nghĩa là chia cả hai vế cho hoặc 3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn : Từ một phương trình , dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân , ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho . Ví dụ 1 : Giải phương trình 3x – 9 = 0 Phương pháp giải : 3x – 9 = 0 3x = 9 ( Chuyển -9 sang vế phải và đổi dấu ) x = 3 ( Chia cả hai vế cho 3 ) Kết luận : Phương trình có một nghiệm duy nhất x=3 Trong thực hành , ta thường trình bày bài giải một phương trình như sau : Ví dụ 2 : Giải phương trình Giải : Vậy phương trình có tập nghiệm 3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn : Từ một phương trình , dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân , ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho . Tổng quát , phương trình ax + b = 0 ( với ) được giải như sau : ax + b = 0 ax = - b Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất Giải phương trình -0,5x + 2,4 = 0 Giải Vậy phương trình có tập nghiệm Bài tập 8 (Sgk/10): Giải các phương trình : Các em học sinh giải bài tập theo nhóm : + Nửa lớp làm câu a , c. + Nửa lớp làm câu b , d Vậy phương trình có tập nghiệm Vậy phương trình có tập nghiệm Vậy phương trình có tập nghiệm Vậy phương trình có tập nghiệm Dặn dò về nhà : - Nắm vững định nghĩa , số nghiệm của phương trình bậc nhất 1 ẩn , hai quy tắc biến đổi phương trình . - Làm bài tập 6 , 9 trang 9 , 10 Sgk . - Đọc trước bài :” Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0” Hướng dẫn bài 6 trang 9 Ssk Cách 1: Cách 2: Thay S = 20 , ta được hai phương trình tương đương . Xét xem trong hai phương trình đó , có phương trình nào là phương trình bậc nhất không ? Kính chào Thầy Cô Các em học sinh Hẹn gặp lại
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat.ppt