Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Lê Nhật Quang

Định nghĩa: Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho, và a ‡ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

Hai quy tắc biến đổi phương trình

 a- Quy tắc chuyển về

Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó

 b- Quy tắc nhân với một số

-Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0

-Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0

 

pptx12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Lê Nhật Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CỐ ĐÃ ĐẾN DỰ NGÀY HÔM NAY 
NGƯỜI THỰC HIỆN: 
« LÊ NHẬT QUANG» 
Tiết 42: phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
VD: 
2x – 1= 0 
5 – 3y= 0 
X – = 0 
0,4x – = 0 
 Hãy nhận xét dạng của các phương trình bên? 
 Xác định hệ số cho phương trình bên ? 
có hệ số là 2 và -1 
có hệ số à 5 và -3 
có hệ số là - 
có hệ số là 0,4 và - 
Các phương trình bên đều là phương trình bậc nhất một ẩn 
Vậy thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? 
 * Định nghĩa: 
Phương trình dạng , với đã cho và được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 
Ax + B = 0 
A và B là 2 số 
A ≠ 0 
Cho ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn và xác định hệ số? 
Các phương trình sau phải là phường trình bậc nhất một ẩn không? Vì sao? 
 0x – 3 = 0 
 – 2 = 0 
Không 
Vì có a = 0 ( a ‡ 0) 
Không 
Vì có a có bậc là 2 ( Ax + B = 0) 
Bài tập7 (sgk-10): Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau : 
 a) 1 + x = 0 
 b) X + x ² = 0 
 c) 1 – 2t = 0 
 d) 3y = 0 
 e) 0x – 3 = 0 
GIẢI 
Phương trình bậc nhất một ẩn là: 
, 
, 
 Có bậc cao nhất là 2 giống vd trên nên x + x ² = 0 không được coi là phương trình bậc nhất một ẩn 
Có a = 0 mà trong định nghĩa ( a ‡ 0 ) nên 0x – 3 = 0 không được coi là phương trình bậc nhất một ẩn. 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
 *Định nghĩa: Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho, và a ‡ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
 Tìm x biết: 3x – 9 = 0 
 Giải: 
3x – 9 = 0 3x = 9 
 x = 3 
? Chúng ta vừa tìm được x từ một đẳng thức số . Trong quá trình tìm x t đã thực hiện những quy tắc nào? 
Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức . 
Trong đẳng thức ta có thể chuyển hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó 
*Ở phương trình ta cũng làm tương tự 
a- Quy tắc chuyển vế 
Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó 
VD: x + 2 = 0 
 x = -2 
?1 
Giải phương trình: 
a) X – 4 = 0 
b ) + x = 0 
c) 0,5 – x =0 
GIẢI: 
 X = 4 
Vậy phương trình có nghiệm x = 4 
 X = - 
Vậy phương trình có nghiệm x = - 
x = -0,5 
Vậy phương trình có nghiệm x = - 0,5 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
 *Định nghĩa: Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho, và a ‡ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
 a- Quy tắc chuyển về 
Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó 
 b- Quy tắc nhân với một số 
 VD: 
3x = 9 
 X = 3 
Từ những biến đổi trên hãy phát biểu quy tắc phép nhân trong đẳng thức? 
Trong đẳng thức ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 
Ở PHƯƠNG TRÌNH CŨNG LÀM TƯƠNG TỰ. 
Ở PHƯƠNG TRÌNH CŨNG LÀM TƯƠNG TỰ. 
VD: Phương trình 3x = 9 
X = 3 
Trong một ph ươ ng trình, ta có thể nhân cả hai vế với 
cùng một số khác 0 
VD: Phương trình 3x = 9 
2x : 3 = 9x : 3 
 x = 3 
* Quy tắc nhân còn có thể phát biểu 
Trong một ph ươ ng trình, ta có thể chia cả hai vế cho 
cùng một số khác 0 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a- Quy tắc chuyển vế 
b- Quy tắc nhân với một số 
-Trong một ph ươ ng trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 
- Trong một ph ươ ng trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0 
?2 
 a) 
 
 x = 2 
b) 0,1x = 1,5 
 0,1x : 0,1 = 1,5 : 0,1 
 X = 15 
c) –2,5x = 10 
 ( –2,5)x : ( –2,5) = 10 : ( –2,5) 
 X = –4 
 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
Ta thừa nhận rằng : 
Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. 
Ví dụ 1 : Giải phương trình 3x – 9 = 0 
GIẢI: 
3x – 9 = 0 
 
3x = 9 
 
X = 3 
Phương trình có một nghiệm duy nhất x=3 
*Tổng quát: 
Phương trình ax + b = 0 (với a  0 ), được giải như sau: 
 ax + b = 0  ax = –b  x = – 
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 (a  0) luôn có một nghiệm duy nhất x = – 
Ví dụ 2 : Giải phương trình 1 – 
GIẢI: 
1 – 
 
– 
 
X =(–1):(– 
 
Vậy phương trình có nghiệm 
 S = 
ĐỐ EM 
Giải phương trình 
 -0,5x + 2,4 = 0 
 điểm +1 
☜  
Giải phương trình : 
- 0,5x + 2,4 = 0 
 –0,5x = –2,4 
 X = –2,4 : (–2,5) 
 X = 4,8 
 Vậy phương trình có nghiệm S=4,8 
C 
H 
Ú 
C 
M 
Ừ 
N 
G 
«DẶN DÒ VỀ NHÀ» 
- Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất 1 ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trình. 
- Làm bài t ậ p 6, 8, 9 trang 9, 10 Sgk và VBT. 
- Đọc trước bài : ‘‘ Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0” 
Cảm ơn thầy cô đã đến dự ngày hôm nay 
♪   
 ♫  
♪   
 ♫  
Chúc tất cả các em chăm ngoan học giỏi! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat.pptx