Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Nguyễn Thị Hồng Hoa

Hai quy tắc biến đổi phương trình

Quy tắc chuyển vế:

Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

Quy tắc nhân với một số

Trong một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0

Trong một phương trình ta có thể chia cả hai vế

cho cùng một số khác 0

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Nguyễn Thị Hồng Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHßNG GI¸O DôC Vµ §µO T¹O 
Thµnh phè ®ång híi 
M«n : to¸n 8 
Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Hồng Hoa 
Tr­êng thcs sè 1 §ång S¬n 
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o,c¸c em häc sinh ®· vÒ dù tiÕt häc ngµy h«m nay 
Ki ểm tra bài cũ 
1/ Phát biểu quy tắc chuyển vế,quy tắc nhân ở đẳng thức số ? 
Vận dụng 
Từ đẳng thức: 4 + 6 = 10 Lập các đẳng thức mới ? 
2/ Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình một ẩn ? 
2x + 1 = 0 
 x + 1 = 2x + 2 
 x 2 - 4x = -4 
 x 2 + y 2 = xy 
2x + 1 = 0 
a 
b 
a x + b = 0 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
Phương trình dạng ax + b = 0 với a và b là hai số đã cho và a , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 
Bài tập 7/sgk/10 
Hãy đánh dấu “x” vào ô trống tương ứng với phương trình bậc nhất trong các phương trình sau: 
a) 1 + x = 0 
b) x + x 2 = 0 
c) 1 – 2t = 0 
d) 3y = 0 
e) 0x – 3 = 0 
x 
x 
x 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
Quy tắc chuyển vế: 
Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. 
?1 
Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau: 
a) x – 4 = 0 
b) 
c) 0,5 – x = 0 
b) Quy tắc nhân với một số 
Trong một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 
Trong một phương trình ta có thể chia cả hai vế 
cho cùng một số khác 0 
?2 
Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau: 
b) 0,1x = 1,5 
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
Bài tập1: Giải các phương trình 
b) -0,5x + 2,4 = 0 
Bài tập 2: Giải các phương trình 
a) 4x – 20 = 0 b) x + 1 = 0 
c) 3x = 0 d) -1,2x – 3,6 = 0 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
b/ x + 1 = 0 
 x = -1 (1,5 điểm) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={-1} (0,5 điểm) 
a/ 4x - 20 = 0 
 4x = 20 (1điểm) 
 x = 20 : 4 (1điểm) 
 x = 5 (0,5 điểm) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={5} (0,5 điểm) 
d/ -1,2x – 3,6 = 0 
 -1,2x = 3,6 (1điểm) 
 x = 3,6 : (-1,2) (1 iểm) 
 x = -3 (0,5 điểm) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={-3} (0,5 điểm) 
c/ 3x = 0 
 x = 0 (1,5 điểm) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={0} (0,5 điểm) 
Bài tập 3: Giải các phương trình. 
a) 2x + x + 12 = 0 
c) x – 5 = 3 - x 
b) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat.ppt