Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Trương Thành Công
Định nghĩa: Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
-Nắm vững định nghĩa , số nghiệm của phương trình bậc nhất 1 ẩn , hai quy tắc biến đổi phương trình. - Làm bài tập 6 , 9 trang 9 , 10 Sgk. - Đọc trước bài :”Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0”
KiÓm tra bµi cò Câu 1 : Với mỗi phương trình sau, hãy xét xem x = 0 có là nghiệm của nó không? a) x – 2 = 0 ; b) x (x – 2) = 0 Câu 2 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình một ẩn: 4x + 8 = 0 ; 7t – 6 = 0 ; y + 3t = 0; x 2 – 16 = 0 4x + 8 = 0 ; 7t – 6 = 0 4x + 8 = 0 ; 7t – 6 = 0 x 2 – 16 = 0 4x + 8 = 0 ; 7t – 6 = 0 1.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: . 4x + 8 = 0 ; 7t – 6 = 0 Định nghĩa : Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ : Bài tập : Trong các phương trình sau, phương trình nào là bậc nhất một ẩn và chỉ rõ các hệ số a,b? 1 + x = 0 x + x 2 = 0 1 - 2t = 0 3y = 0 0x – 3 = 0 Không. Hệ số của biến x phải khác 0 1.Định nghĩa: Phải. a =1; b =1 1x+1=0 Không. Vì không có dạng ax+b=0 Phải. a = -2; b = 1 -2t + 1 = 0 Phải. a = 3; b = 0 3y +0 = 0 ax+b=0 (a 0) Trong quá trình tìm x trên ta đã thực hiện quy tắc nào? Trong một đẳng thức, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế với cùng một số khác 0 . 2.Hai quy tắc biến đổi phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. ?1 Giải các phương trình: x – 4 = 0 b) + x = 0 c) 0,5 – x = 0 b) Quy tắc nhân với một số: Giải: 2x = 6 2x = 6 x = 3 Ví dụ 1 : Giải phương trình: 2x = 6 ?2 Giải các phương trình: b) 0,1x = 1,5 c) -2,5x = 10 x – 7 = 0 x – 7 = 0 – 7 + 7 x = 7 Tìm x, biết x – 7 = 0 2x = 6 2x. = 6. x = 3 : 2 : 2 1.Định nghĩa: 2.Quy tắc biến đổi chuyển vế và đổi dấu nhân với một số khác 0 ax+b=0 (a 0) 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn: Ví dụ 2: Giải phương trình 3x – 9 = 0 Vậy phương trình có tập nghiệm S={ 3 } (Chuyển –9 sang vế phải và đổi dấu) ( Chia cả hai vế cho 3) Kết luận: Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3 Giải: (Kết luận: Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3) Tổng quát : Phương trình bậc nhất một ẩn a x + b = 0 (với a 0) được giải như sau: ax + b = 0 ax = -b x = Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất x = Phương pháp giải: 3x – 9 = 0 3x – 9 = 0 – 9 + 9 3x = 9 3x : 3 = 9 : 3 x = 3 ax + b = 0 ax = -b x = 1.Định nghĩa: 2.Quy tắc biến đổi chuyển vế và đổi dấu nhân với một số khác 0 ax+b=0 (a 0) 3.Cách giải ?3 Giải phương trình: - 0,5x + 2,4 =0 Bài 8 (SGK, tr 10): Giải các phương trình: a) 4x – 20 = 0 b) 2x + x + 12 = 0 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn: Tổng quát : Phương trình bậc nhất một ẩn a x + b = 0 (với a 0) được giải như sau: ax + b = 0 ax = -b x = Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất x = ax + b = 0 ax = -b x = 1.Định nghĩa: 2.Quy tắc biến đổi chuyển vế và đổi dấu nhân với một số khác 0 ax+b=0 (a 0) 3.Cách giải 4.Luyện tập: TRß CH¥I ax + b = 0 ax = -b x = 1.Định nghĩa: 2.Quy tắc biến đổi chuyển vế và đổi dấu nhân với một số khác 0 ax+b=0 (a 0) 3.Cách giải TRß CH¥I ax + b = 0 ax = -b x = 1.Định nghĩa: 2.Quy tắc biến đổi ax+b=0 (a 0) 3.Cách giải -Nắm vững định nghĩa , số nghiệm của phương trình bậc nhất 1 ẩn , hai quy tắc biến đổi phương trình. - Làm bài tập 6 , 9 trang 9 , 10 Sgk. - Đọc trước bài :”Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0” HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DÒ ax + b = 0 ax = -b x = 1.Định nghĩa: 2.Quy tắc biến đổi chuyển vế và đổi dấu nhân với một số khác 0 ax+b=0 (a 0) 3.Cách giải 35 + 10 – 45 42 + 12 - 54 = 5(7 + 2 – 9) 6(7 + 2 – 9) 5 = 6 = ĐỐ VUI SO SÁNH: PHÂN TÍCH 2 VẾ THÀNH NHÂN TỬ ax + b = 0 ax = -b x = 1.Định nghĩa: 2.Quy tắc biến đổi chuyển vế và đổi dấu nhân với một số khác 0 ax+b=0 (a 0) 3.Cách giải
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat.ppt