Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Trường THCS tỉnh Nam Định

Định nghĩa: Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ? 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

 Hướng dẫn về nhà

 - Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn,

 hai quy tắc biến đổi phương trình.

 - Làm các bài tập: 6; 8a,c; 9/ SGK – tr10. Bài tập: 10,13,14,15/ SBT – tr 9

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Trường THCS tỉnh Nam Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phòng giáo dục - đào tạo giao thuỷ 
Tiết tham gia hội giảng bậc thcs tỉnh nam định 
Nhiệt liệt chào mừng 
các thầy cô giáo 
 và các em về tham dự tiết hội giảng 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 1 : Hai phương trình x = 0 và x(x – 1) = 0 có tương đương không? Vì sao? 
2x – 1 = 0 
Câu 2 : Hãy chỉ ra các phương trình một ẩn trong các phương trình sau: 
d. 2x + 3y = 5 
Định nghĩa : Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 
Bài tập : Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau: 
2) x + x 2 = 0 
4) 0x – 3 = 0 
5) (m -1)x + n = 0 (m, n là các số đã cho) 
Trong một phương trình, ta có thể từ vế này sang vế kia và 
chuyển một hạng tử 
đổi dấu hạng tử đó. 
Bài tập: Giải các phương trình. 
a) x – 4 = 0 
c) 0,5 – x = 0 
Quy tắc chuyển vế 
d) 2x – 6 = 0 
 Trong một phương trình, ta có thể 
Quy tắc nhân với một số 
 Trong một phương trình, ta có thể 
?2 
Giải các phương trình: 
b. 0,1x = 1,5 
c. -2,5x = 10 
nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. 
chia cả hai vế cho cùng một số khác 0. 
Bài tập: Trong các lời giải của phương trình 3 – x = 0 sau đây, lời giải nào đúng? 
A. 3 - x = 0 
 x = - 3 
Vậy, phương trình có nghiệm là x = - 3 
B. 3 - x = 0 
 - x = 3 
 x = - 3 
Vậy, nghiệm của phương trình là x = - 3 
C. 3 - x = 0 
 - x = - 3 
 x = 3 
Vậy, nghiệm của phương trình là x = 3 
D . 3 - x = 0 
 - x = - 3 
	 x = - 3 
Vậy, nghiệm của phương trình là x = - 3 
Ví dụ 1. 
Giải phương trình 3x – 9 = 0. 
3x – 9 = 0 
3x = 9 
x = 3 
(Chuyển -9 sang vế phải và đổi dấu) 
(Chia cả hai vế cho 3) 
Kết luận : Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3. 
Phương pháp giải: 
Ví dụ 2 . Giải phương trình 
Nội dung hoạt động nhóm 
Giải phương trình ax + b = 0 (với a ≠ 0) 
Ta thừa nhận rằng: Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, 
ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. 
Giải 
Bài 1. Giải các phương trình 
	 a, -0,5x + 2,4 = 0 
	 b, 2x +x +12 = 0 
	c, 7 – 3x = 9 - x 
Bài 2. Tìm giá trị của m để phương trình sau không phải là phương trình bậc nhất một ẩn: 
Đưa phương trình về dạng (2m -1 + 3m)x - 15 = 0 
Để phương trình không phải là phương trình bậc nhất một ẩn thì 2m – 1 + 3m = 0 
Gợi ý : 
	 Hướng dẫn về nhà 
	- Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, 
	 hai quy tắc biến đổi phương trình. 
	- Làm các bài tập: 6; 8a,c; 9/ SGK – tr10. Bài tập: 10,13,14,15/ SBT – tr 9 
trò chơi  “Đi tìm tên nhà toán học” 
I 
II 
III 
IV 
( 1; 2) 
(-1; 2) 
(-3; -5) 
(-1;5) 
I 
II 
III 
IV 
IV 
G 
A 
U 
S 
S 
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat.ppt