Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 (Bản chuẩn kiến thức)

Nếu A, B, C cùng nằm trên

đường thẳng (d) thì A’, B’, C’nằm trên đường thẳng (d’) // (d).

Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị của biến x rồi điền vào bảng sau:

Với cùng giá trị biến số x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x + 3 và y = 2x như thế nào.

Với cùng giá trị biến số x, giá trị của hàm số y = 2x + 3 lớn hơn giá trị của hàm số y = 2x là 3.

Dựa vào ?1. Có thể kết luận như thế nào về đồ thị của hàm số y = 2x + 3 so với đồ thị y = 2x.

Đồ thị hàm số y = 2x + 3 nằm trên đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x. Và đi qua các điểm: (0;3), (-1;1) . . . .

ppt7 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1) Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là gì ? 
Trả lời . Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là đường thẳng luôn luôn đi qua gốc tọa độ . 
2) Nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a  0). 
Trả lời . Các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0):* Cho x = 0 => y = 0 0 (0;0)* cho x = 1 => y = a A(1;a)* Vẽ các điểm 0 ; A trên mặt phẳng toạ độ.   Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị hàm số y = ax . 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Ở lớp 7, ta đã biết dạng đồ thị của hàm số y = ax (a  0) và đã biết cách vẽ đồ thị của hàm số này . Dựa vào đồ thị hàm số y = ax, ta có thể xác định được đồ thị hàm số y = ax + b hay không ? Cách vẽ đồ thị của hàm số đó như thế nào ? Đó là nội dung của bài học hôm nay. 
?1 . Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ : 
A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6) 
A’(1 ; 2 + 3) B’(2 ; 4 + 3) C’(3 ; 6 + 3) 
 Nhận xét : 
Nếu A, B, C cùng nằm trên 
đường thẳng (d) thì A’, B’, C’nằm trên đường thẳng (d’) // (d). 
A 
C’ 
A’ 
B’ 
C 
B 
y 
x 
O 
3 
2 
4 
5 
6 
7 
9 
1 
2 
?1 . Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ : 
A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6) 
A’(1 ; 2 + 3) B’(2 ; 4 + 3) C’(3 ; 6 + 3) 
 ° 
 ° 
 ° 
 ° 
 ° 
 ° 
x 
-4 
-3 
-2 
-1 
-0,5 
0 
0,5 
1 
2 
3 
4 
y = 2x 
y = 2x + 3 
?2 . Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị của biến x rồi điền vào bảng sau : 
x 
-4 
-3 
-2 
-1 
-0,5 
0 
0,5 
1 
2 
3 
4 
y = 2x 
y = 2x + 3 
-8 
-6 
8 
6 
4 
1 
-2 
0 
-1 
2 
-4 
-1 
1 
2 
-5 
-3 
4 
9 
3 
7 
5 
11 
?2 . Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị của biến x rồi điền vào bảng sau : 
GSP 
? Với cùng giá trị biến số x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x + 3 và y = 2x như thế nào. 
? Dựa vào ?1. Có thể kết luận như thế nào về đồ thị của hàm số y = 2x + 3 so với đồ thị y = 2x. 
* Với cùng giá trị biến số x, giá trị của hàm số y = 2x + 3 lớn hơn giá trị của hàm số y = 2x là 3. 
* Đồ thị hàm số y = 2x + 3 nằm trên đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x. Và đi qua các điểm: (0;3), (-1;1) . . . . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_3_phuong_trinh_dua_duoc.ppt