Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 (Bản đẹp)

Phương pháp giải

Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc:

2x-3 +5x = 4x +12

Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số

sang vế kia:

2x + 5x – 4x = 12 +3

Thu gọn và giải phương trình nhận được:

3x = 15 ? x = 5

Phương trình có tập nghiệm S = {5}

Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên?

Trả lời

Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc

quy đồng mẫu để khử mẫu(nếu có).

Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.

Bước 3: Thu gọn và giải phương trình nhận được.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ GIÁO ĐẾN VỚI HỘI THI 
GIÁO VIÊN DẠY GiỎI CẤP HUYỆN 
NĂM HỌC 2012 - 2013 
KiĨm tra bµi cị 
 KiĨm tra bµi cị 
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. 
Câu hỏi: 
Giải phương trình: 3x = 12 - x 
1 .Cách giải 
Ví dụ 1 : Giải phương trình: 2x – ( 3 –5x ) = 4 ( x + 3 ) 
* Phương pháp giải 
- Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc : 
2x-3 +5x = 4x +12 
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số 
sang vế kia: 
2x + 5x – 4x = 12 +3 
Thu gọn và giải phương trình nhận được: 
3x = 15  x = 5 
Phương trình có tập nghiệm S = {5} 
Tiết 43: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b=0 
1. Cách giải 
Ví dụ 2 : Giải phương trình: 
Nhân hai vế với 6 để khử mẫu 
Quy đồng mẫu hai vế: 
10x – 4 +6x = 6 +15 -9x 
10x + 6x +9x = 6 +15 +4 
 Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được 
= 
Phương pháp giải 
= 
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia: 
25x = 25  x = 1 
Phương trình có tập nghiệm S = {1} 
[?1] 
Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên? 
Bước 3 : Thu gọn và giải phương trình nhận được. 
Tr ả lời 
Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc 
quy đồng mẫu để khử mẫu(nếu có). 
Bước 2 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. 
B¹n Hßa gi¶i ph­¬ng tr×nh x(x+2)=x(x+3) nh­ trªn h×nh vÏ 
x(x+2)=x(x+3) 
 x+2=x+3 
 x-x=3-2 
 0x=1(v« nghiƯm) 
x(x+2) = x(x+3) 
 x(x+2)-x(x+3)= 0 
 x 2 +2x-x 2 -3x = 0 
 -x = 0 
 x = 0 
Ph­¬ng tr×nh cã tËp nghiƯm S =  0  
Theo em, b¹n Hßa gi¶i ®ĩng hay sai ? 
sai 
2. Áp dụng 
VÝ dơ 3 . Gi¶i ph­¬ng tr×nh 
= 
Gi¶i 
Ph­¬ng tr×nh cã tËp nghiƯm S = 4 
= 
2(3x - 1)(x + 2) - 3(2x 2 + 1) = 33 
 
6x 2 + 10x - 4 - 6x 2 - 3 = 33 
 
(6x 2 + 10x - 4) - (6x 2 + 3) = 33 
 
 10x = 33 + 4 + 3 
 
x = 4 
 
= 
 
10x = 40 
 
?2 
Gi¶i ph­¬ng tr×nh: 
= 
Giải 
Phương trình có tập nghiệm 
= 
Ví dụ 4 Giải phương trình 
Giải 
C¸ch thø nhÊt 
= 
3x - 3 + 2x - 2 - x + 1 = 12 
4x - 4 = 12 
4x = 12 + 4 
4x = 16 
x = 4 
Ph­¬ng tr×nh cã tËp nghiƯm S =  4  
3( x -1) + 2( x - 1) - (x - 1) = 12 
x -1 = 3 
x = 4 
 Ph­¬ng tr×nh cã tËp nghiƯm S =  4  
C¸ch thø hai 
Ví dụ 5 : Giải phương trình: x + 3 = x -3 
Ph­¬ng tr×nh v« nghiƯm. 
VÝ dơ 6 . Gi¶i ph­¬ng tr×nh: x + 1 = x + 1 
Phương trình vô số nghiệm 
Chú ý 1 : SGK/ 12 
 x - x = -3 -3 
 0 x = - 6 
 x - x = 1 - 1 
 0 x = 0 
Giả i 
Ví dụ 5 : Giải phương trình: x + 3 = x -3 
VÝ dơ 6 : Gi¶i ph­¬ng tr×nh: x + 1 = x + 1 
Hay phương trình có tập nghiệm là S = Ø 
Hay phương trình có tập nghiệm là S = R 
Chú ý 2 : SGK/ 12 
Phương trình: ax + b = 0 hoặc ax = - b 
 
b 
a 
- 
Nếu a = 0 và b ≠ 0 => phương trình vô nghiệm 
Nếu a = 0 và b = 0 => phương trình vô số nghiệm 
Nếu a ≠ 0 => Phương trình có nghiệm duy nhất x = 
Tổng quát : 
Hay tập nghiệm của phương trình là S = Ø 
Hay tập nghiệm của phương trình là S = R 
BÀI TẬP 10/sgk 
TÌM CHỖ SAI VÀ SỬA LẠI CÁC BÀI GIẢI SAU CHO ĐÚNG: 
b. 2t – 3 + 5t = 4t + 12 
 2t + 5t – 4t = 12 - 3 
 3t = 9 
 t = 3 
b. 2t – 3 + 5t = 4t + 12 
2t + 5t – 4t = 12 + 3 
3t = 15 
t = 5 
ĐÚNG 
a. 3x – 6 + x = 9 – x 
 3x + x – x = 9 -6 
 3x = 3 
 x = 1 
 3x – 6 + x = 9 – x 
 3x + x + x = 9 + 6 
 5x = 15 
 x = 3 
ĐÚNG 
a. 3x – 6 + x = 9 – x 
 3x + x – x = 9 -6 
 3x = 3 
 x = 1 
c/ Giải phương với m ≠ ± 2 
phương trình: (m 2 – 4)x + 2 = m 
  (m 2 – 4)x = m - 2 
Vậy 
Là nghiệm của phương trình 
Ai nhanh nhất 
Cho phương trình: (m 2 – 4)x + 2 = m ( ẩn x) 
a/ Giải phương trình với m = - 2 
b/ Giải phương trình với m = 2 
Giải 
a/ Với m = 2 ta có phương trình 
 (2 2 – 4)x + 2 = 2 
  (4 – 4)x + 2 = 2 
 0x + 2 = 2 
 0x = 2 - 2 
  0x = 0 
Phương trình vô số nghiệm 
a/ Với m = - 2 ta có phương trình 
 [(-2) 2 – 4]x + 2 = -2 
  (4 – 4)x + 2 = -2 
 0x + 2 = - 2 
 0x = - 2 - 2 
 0x = -4 
Phương trình vô nghiệm 
c/ Giải phương với m ≠ ± 2 
 Häc bµi theo sgk kÕt hỵp víi vë ghi 
 §äc kü c¸c vÝ dơ (sgk) - hiĨu ph­¬ng ph¸p gi¶i 
Lµm c¸c bµi tËp 11, 12 (sgk)/54; 
 BT 19, 20, 21/ 5 -6 SBT 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Bài 21/ 6 SBT 
Tìm điều kiện của x để giá trị của mỗi phân thức sau được xác định: 
Hướng dẫn : câu a 
Giá trị của phân thức A được xác định với điều kiện: 
2(x -1) – 3(2x + 1) ≠ 0 
Do đó bài toán dẫn đến việc giải phương trình: 
2(x -1) – 3(2x + 1) = 0 => x = ? Vậy x ≠ ? 
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CƠ GIÁO 
CHÚC CÁC EM NGOAN, HỌC GIỎI 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_3_phuong_trinh_dua_duoc.ppt