Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích (Bản đẹp)

, phát biểu tiếp các khẳng định sau :

 Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì . ; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích .

Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng 0 ; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích phải bằng 0.

Nhận xét:

Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích

Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO 
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC. 
MÔN TOÁN 
 LỚP 8 
PHUONG 
TRÌNH TÍCH 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : 
 x + 5x 	 
 2x(x – 1) – (x – 1) 
 (x – 1) + (x + 1)(x – 2) 
 x + 5x + 4 
= x(x + 5) 
= (x + 1)(2x – 3) 
= (x – 1)(x + 1)(2x – 1) 
= (x + 1)(x + 4) 
= 
2 
2 
2 
2 
2 
 a) x(x + 5) = 0 
 c) (x + 1)(2x – 3) = 0 
 b) (x – 1)(x + 1)(2x – 1) = 0 
 d) (x + 1)(x + 4) = 0 
Tiết 44 : PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
1. Phương trình tích và cách giải 
a. Ví dụ: 
 a) x(x + 5) = 0 
 c) (x + 1)(2x – 3) = 0 
 b) (x – 1)(x + 1)(2x – 1) = 0 
 d) (x + 1)(x + 4) = 0 
Là những phương trình tích 
 1 Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau : 
 Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì.. ; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích.. 	 
Trả lời 
 Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng 0 ; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích phải bằng 0. 
Tiết 44 : PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
1. Phương trình tích và cách giải 
a. Ví dụ: 
b. Cách giải: 
Ví dụ : Giải phương trình (x + 1)(2x – 3)= 0 
Giải 
(x + 1)(2x – 3)  
1) x + 1 = 0  
2) 2x – 3 = 0  
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm : 
 (x + 1) = 0 hoặc (2x – 3) = 0 
x = -1 
2x = 3  x = 1,5 
x = -1 và x = 1,5 
Tiết 44 : PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
1. Phương trình tích và cách giải 
a. Ví dụ: 
b. Cách giải: 
c) Tổng quát : 
Phương trình tích có dạng : A(x) . B(x) = 0 
A(x) . B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 
Công thức : 
Tiết 44 : PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
1. Phương trình tích và cách giải 
2. Aùp dụng : 
a) Ví dụ : Giải các phương trình : 
2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 
b) (x + 1)(x+ 4) = (2 – x)(2 + x) 
Giải : 
a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 : 
  (x – 3)(2x + 5) = 0 
  (x – 3) = 0 hoặc (2x + 5) = 0 
x – 3 = 0  x = 3 
2) 2x + 5 = 0  2x = -5  x= -2,5 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {0 ; -2,5} 
 b) (x + 1)(x+ 4) = (2 – x)(2 + x) 
 (x + 1)(x+ 4) – (2 – x)(2 + x) = 0 
 x + x + 4x + 4 – 2 + x = 0 
 2x + 5 x = 0 
 x(2x + 5) = 0 
 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 
x = 0 
2x + 5 = 0  2x = - 5  x = -2,5 
 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {0 ; -2,5} 
2 
2 
2 
2 
Tiết 44 : PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
1. Phương trình tích và cách giải 
2. Aùp dụng : 
a) Ví dụ: 
b) Nhận xét: 
Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích 
Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận 
3 
Giải phương trình : 
(x – 1)(x + 3x – 2) – (x – 1) = 0 
2 
3 
GiảI 
 (x – 1)(x + 3x – 2) – (x – 1) = 0 
 (x – 1)(x + 3x – 2) – (x – 1)(x + x + 1)=0 
 (x – 1)[(x – 3 x –2) – (x + x + 1)] = 0 
 (x – 1)(2x – 3) = 0 
 x – 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0 
 x = 1 hoặc x = 1,5 
Vậy tập nghiệm cuả phương trình đã cho là S = {1; 1,5} 
2 
3 
2 
2 
2 
2 
Tiết 44 : PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
1. Phương trình tích và cách giải 
2. Aùp dụng : 
Ví dụ 3 : Giải phương trình 2x = x + 2x – 1 
2 
3 
Giải: Ta có 2x = x + 2x – 1 
  2x – x – 2x + 1 = 0 
  (2x – 2x) – (x – 1) = 0 
  2x(x – 1) – (x – 1) = 0 
  (x – 1)(2x – 1) = 0 
  (x + 1)(x – 1)(2x – 1) = 0 
  (x + 1)(x – 1)(2x – 1) = 0 
  x + 1 = 0 hoặc x – 1 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 
 1) x + 1 = 0  x = -1 
 2) x – 1 = 0  x = 1 
 3) 2x – 1 = 0  x = ½ 
 Vậy tập nghiệm cuả phương trình đã cho là S = {-1 ; 1 ; ½ } 
2 
2 
3 
2 
3 
3 
2 
2 
2 
4 
Giải phương trình : (x + x ) + (x + x) = 0 
2 
3 
2 
Giải 
 (x + x ) + (x + x) = 0 
 x (x + 1) + x(x + 1) = 0 
 x(x + 1) = 0 
 x = 0 hoặc (x + 1) 2 =0 
 x = 0 hoặc x = -1 
 Vậy tập nghiệm cuả phương trình đã cho là S = {0 ; -1} 
3 
2 
2 
 2 
2 
Bài tập 21 (SGK / 17) 
Giải các phương trình : 
 c) (4x + 2)(x + 1) = 0 
 d) (2x + 7)(x – 5)(5x + 1) = 0 
 d) (2x + 7)(x – 5)(5x + 1) = 0 
  2x + 7 = 0 hoặc x – 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0 
  x = -7/2 hoặc x = 5 hoặc x = -1/5 
 Vậy tập nghiệm cuả phương trình đã cho là S = {5; -1/5} 
2 
Giải 
 c) (4x + 2)(x 2 + 1) = 0 
 4x + 2 = 0 hoặc x 2 + 1 = 0 (vn) 
 4x + 2 = 0 
 4x = -2 
x = -1/2 
 Vậy tập nghiệm cuả phương trình đã cho là S = {-1/2} 
Bài tập 22 (SGK / 17) 
Giải các phương trình : 
 b) (x – 4) + (x - 2)(3 – 2x) = 0 
 d) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 
 d) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 
  x(2x – 7) – 2(2x – 7) = 0 
  (2x –7)(x – 2) = 0 
  2x – 7 = 0 hoặc x – 2 = 0 
  x = 7/2 hoặc x = 2 
Vậy tập nghiệm cuả phương trình đã cho là S ={7/2 ; 2} 
2 
Giải 
b) (x – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 
 (x – 2)(x + 2) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 
(x – 2)(5 – x) = 0 
 x – 2 = 0 hoặc 5 – x = 0 
 x = 2 hoặc x = 5 
Vậy tập nghiệm cuả phương trình đã cho là S = {2;5} 
2 
AI NHANH NHẤT 
Trả lời kết quả các câu sau “ đúng ” hay “ sai ” 
Câu 1: x = 1 phương trình có hai nghiệm 
Câu 2 : x + 1 = x + 1 phương trình vô số nghiệm 
Câu 3 : x = x phương trình vô nghiệm 
Câu 4 : x = x  x > 0 
Câu 5 : x = 1 phương trình có một nghiệm x = 1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
HẾT GIỜ 
Đúng 
Đúng 
Sai 
Đúng 
Sai 
2 
31 
32 
33 
34 
35 
36 
37 
38 
39 
40 
41 
42 
43 
44 
45 
46 
47 
48 
49 
50 
Chúc mừng chiến thắng 
Hướng dẫn về nhà . 
. Nắm vững các bước giải phương trình 
. Làm bài tập 21a,b ; 22a,c,e,f trong SGK/17 và làm thêm bài tập 26 đến 34 trong SBT 
.Làm trước phần “LUYỆN TẬP” 
TẠM BIỆT QÚI THẦY CÔ 
& CÁC EM HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_4_phuong_trinh_tich_ban.ppt
Bài giảng liên quan