Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích - Nguyễn Thu Thủy

Phuong trỡnh tớch và cỏch gi?i

Phương trình tích có dạng:

Cách giải:

A(x)B(x) = 0 ? A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

Giải A(x) =0 (2)

Giải B(x) =0 (3)

Kết luận: Nghiệm của phương trình (1) là tất cả

ác nghiệm của hai phương trình (2) và (3).

Nhận xét Để giải phương trình ta thực hiện theo 2 bước.

Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích

Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích - Nguyễn Thu Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
các thầy cô giáo đến dự giờ 
Môn toán 8 
Giáo viên : Nguyễn Thu Thủy 
Trường : THCS Hải Thành 
Nhiệt liệtchào mừng 
Bài1: Hãy nhớ lại một số tính chất của phép nhân các số , phát biểu tiếp các khẳng đ ịnh sau : 
+ Trong một tích , nếu có một thừa số bằng 0 th ì . . . 
+ Ngược lại, nếu tích bằng 0 th ì ít nhất có một trong các thừa số của tích . . . 
tích bằng 0. 
 bằng 0. 
Bài 2 : Cho a và b là hai số . Dựa vào tính chất ở bài 1 hãy cho biết các khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? 
 A. ab = 0  a = 0 và b = 0 
 B. ab = 0  a = 0 hoặc b = 0 
 C. a = 0 hoặc b = 0  ab = 0 
 D. ab = 0  a = 0 hoặc b = 0 
Sai 
Đ úng 
Đỳng 
Sai 
Đỳng 
Sai 
Đỳng 
Sai 
Kiểm tra bài cũ 
Bài3: Trong các phương trình sau , phương trình nào có thể đưa đư ợc về dạng phương trình ax + b = 0 ? 
 3x - 2 = 2x - 3 
 x + = - 3 
3) (x 2 - 1) + (x + 1) (x - 2) = 0 
1 
x 
?1 
Phân tích đa thức : P(x ) = (x 2 – 1) + (x + 1) (x – 2) thành nhân tử . 
 x + 1 = 0 
 
( Cú ẩn ở mẫu ) 
GIAÛI 
?1 
Phân tích đa thức : P(x ) = (x 2 – 1) + (x + 1) (x – 2) thành nhân tử . 
 (2x – 3)(x + 1) = 0 (4) 
 
(x 2 - 1) + (x + 1) (x - 2) = 0 (1) 
(x - 1)(x+1) + (x + 1) (x - 2) = 0 (2) 
(x - 1+x-2)(x + 1) = 0 (3) 
 
 
A 2 – B 2 = (A – B)(A + B) 
Bài3: Trong các phương trình sau , phương trình nào có thể đưa đư ợc về dạng ax + b = 0. 
 3x - 2 = 2x - 3 
 x + = - 3 
3) (x 2 - 1) + (x + 1) (x - 2) = 0 
1 
x 
?1 
Phân tích đa thức : P(x ) = (x 2 – 1) + (x + 1) (x – 2) thành nhân tử . 
 (2x – 3)(x + 1) = 0 (4) 
Kết qu ả: P(x ) = (2x – 3)(x + 1) 
 
A(x ) 
B(x ) 
= 0 
Phương trình tích : 
Bài1: Hãy nhớ lại một số tính chất của phép nhân các số , phát biểu tiếp các khẳng đ ịnh sau : 
 Trong một tích , nếu có một thừa số bằng 0 th ì . . . 
 Ngược lại, nếu tích bằng 0 th ì ít nhất có một trong các thừa số của tích . . . 
tích bằng 0. 
 bằng 0. 
Bài 2 : Cho a và b là hai số . Dựa vào tính chất ở bài 1 hãy cho biết các khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? 
 A. ab = 0  a = 0 và b = 0 
 B. ab = 0  a = 0 hoặc b = 0 
 C. a = 0 hoặc b = 0  ab = 0 
 D. ab = 0  a = 0 hoặc b = 0 
Sai 
Đỳng 
Đỳng 
Đỳng 
ab = 0  a = 0 hoặc b = 0 
Kiểm tra bài cũ 
A(x)B(x ) = 0 
+ Phương trình tích có dạng: 
? 
+ Cách giải : 
? 
 A(x)B(x ) = 0  A(x ) = 0 hoặc B(x ) = 0 
. 
. 
Giải A(x ) =0 (2) 
Giải B(x ) =0 (3) 
Kết luận : Nghiệm của phương trình (1) là tất cả 
(1) 
(2) 
(3) 
các nghiệm của hai phương trình (2) và (3) . 
1. Phương trỡnh tớch và cỏch giải 
BÀI 4: PHƯƠNG TRèNH TÍCH 
ptt 
1. Phương trỡnh tớch và cỏch giải 
 VD 1: (x 2 – 1) + (x + 1)(x – 2) = 0 
 (2x – 3)(x + 1) = 0 
 
 
hoặc x + 1 = 0 
 x = -1 
BÀI 4: PHƯƠNG TRèNH TÍCH 
 2x – 3 = 0 
 
 	 x = 
 
Taọp nghieọm cuỷa phửụng trỡnh laứ : 
S = ;-1 
 (3x + 2)(2x – 3) = 1 
 x ( + x) = 0 
 ( 2 x – 1)(x + 3 ) = 0 
1 
2 
1 
2 
 Bài tập : Trong các phương trình sau , phương trình nào là phương trình tích ? 
4) (2x+3) – (13x-19) = 0 
1. Phương trỡnh tớch và cỏch giải 
2.Áp dụng 
Ví dụ2: Giải phương trình 
 (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) 
BÀI 4: PHƯƠNG TRèNH TÍCH 
Ví dụ2: Giải phương trình (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) 
Giải : (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) 
  (x + 1)(x + 4) - (2 - x)(2 + x) = 0 
  x 2 + x + 4x + 4 - (2 2 - x 2 ) = 0 
  x 2 + x + 4x + 4 - 2 2 + x 2 = 0 
  2x 2 + 5x = 0 
  x(2x + 5) = 0 
  x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 
 1) x = 0 
 2) 2x + 5 = 0  2x = - 5  x = - 2,5 
 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho 
 là S = { 0 ; - 2,5 } 
(x + 1)(x + 4) - (2 - x)(2 + x) = 0 
x 2 + x + 4x + 4 - (2 2 - x 2 ) = 0 
x 2 + x + 4x + 4 - 2 2 + x 2 = 0 
2x 2 + 5x = 0 
x(2x + 5) = 0 
 Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích . 
+ Chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái . 
( lúc này , vế phải bằng 0) 
Bước1: 
+ Rút gọn rồi phân tích vế trái thành nhân tử . 
Bước2: 
Giải phương trình tích rồi kết luận 
+ Cách giải phương trình tích : A(x)B(x ) = 0 
 A(x)B(x ) = 0  A(x ) = 0 hoặc B(x ) = 0 
Giải A(x ) =0 (2) 
Giải B(x ) =0 (3) 
Kết luận : Nghiệm của phương trình (1) là tất cả 
(1) 
(2) 
(3) 
các nghiệm của hai phương trình (2) và (3). 
Trường hợp vế trái là tích của nhiều hơn hai nhân tử 
VD: Giải phương trình A(x)B(x)C(x ) = 0 (*) 
A(x)B(x)C(x ) = 0  A(x ) = 0 hoặc B(x ) = 0 hoặc C(x ) = 0 
(3) 
(4) 
(*) 
(2) 
Giải A(x ) = 0 
(2) 
Giải B(x ) = 0 
Giải C(x ) = 0 
(3) 
(4) 
Kết luận : Nghiệm của phương trình (*) là tất cả 
các nghiệm của ba phương trình (2) ; (3) và (4). 
Ví dụ3: Giải phương trình 2x 3 = x 2 + 2x - 1 
Giải : 2x 3 = x 2 + 2x – 1 
  2x 3 – x 2 – 2x + 1 = 0 
  (2x 3 – 2x) – (x 2 – 1) = 0 
  2x(x 2 – 1) – (x 2 – 1) = 0 
  (x 2 – 1)(2x – 1) = 0 
  (x + 1)(x – 1)(2x – 1) = 0 
  x + 1 = 0 hoặc x – 1 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 
 1) x + 1 = 0  x = -1 
 2) x – 1 = 0  x = 1 
 3) 2x – 1 = 0  x = 0,5 
 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = {-1 ; 1 ; 0,5 } 
(x + 1)(x – 1)(2x – 1) = 0 
Bước1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích . 
Bước2: 
Giải phương trình tích rồi kết luận . 
1. Phương trỡnh tớch và cỏch giải 
2. Áp dụng 
* Nhận xét Để giải phương trình ta thực hiện theo 2 bước . 
Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích 
Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận . 
BÀI 4: PHƯƠNG TRèNH TÍCH 
Bài1: Tập nghiệm của phương trình 
 (x + 1)(3 – x) = 0 là: 
A. S = {1 ; -3 } B. S = {-1 ; 3 } 
C. S = {-1 ; -3 } D. Đáp số khác . 
Củng cố 
Bài2: S = {1 ; -1} là tập 
 nghiệm của phương trình : 
 A. (x + 8)(x 2 + 1) = 0 
 B. (1 – x)(x+1) = 0 
 C. (x 2 + 7)(x – 1) = 0 
 D. (x + 1) 2 -3 = 0 
Củng cố 
Bài 3: Phương trình nào sau đây có 3 nghiệm : 
A. (x - 2)(x - 4) = 0 
B. (x - 1)2 = 0 
C. (x - 1)(x - 4)(x-7) = 0 
D. (x + 2)(x - 2)(x+16)(x-3) = 0 
Củng cố 
Bài4: Phương trình nào sau đây 
Không phải là phương trình tích : 
A. (x – 0,5)( 2 + x) = 0 
B. (3x – 2)(x 2 + 2)(x 2 – 2) = 0 
C. (2x + 1)(5 – 7x) = 17 
D. (3x - 1)(5 + x ) = 0. 
Củng cố 
2. Veà nhaứ laứm caực baứi taọp : baứi 21, baứi 22 trang 17 
1. Naộm vửừng khaựi nieọm phửụng trỡnh tớch vaứ caực bửụực giaỷi . 
3. Chuaồn bũ trửụực caực baứi taọp ụỷ phaàn luyeọn taọp 
Dặn dò 
Kớnh chỳc 
CÁC THẦY Cễ GIÁO MẠNH KHOẺ-HẠNH PHÚC-THÀNH ĐẠT! 
CH ÚC CÁC EM HỌC GIỎI CHĂM NGOAN! 
GIỜ HỌC KẾT THÚC. 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY Cễ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA VÀO GIỜ HỌC! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_4_phuong_trinh_tich_nguy.ppt