Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Trường THCS Mỹ Hạnh

Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

- Giải phương trình:

B1: Tìm ĐKXĐ của phương trình.

B2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.

B3: Giải phương trình vừa nhận được.

B4: Kết luận.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Trường THCS Mỹ Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Người dạy: Lê Thị Thu Thủy 
Môn : TOÁN 8 
Bài 5 
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 
(Tiếp theo) 
Tiết 50 
Tuần 23 
Phòng GD - ĐT Đức Hoà 
Trường THCS Mỹ Hạnh 
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
- Giải phương trình: 
Giải 
 ĐKXĐ: 
Vậy : Tập nghiệm của phương 	trình (1) là S={12} 
x – 12 = 0 
x = 12 (thoả mãn ĐKXĐ) 
3x – 4 – 2x – 8 = 0 
3x – 4 = 2(x + 4) 
B1: Tìm ĐKXĐ của phương trình. 
B2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. 
B3: Giải phương trình vừa nhận được. 
B4: Kết luận. 
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Tiếp theo) 
4. Áp dụng 
Ngày dạy: 27/01/2010 
Tiếât 50: 
 Giải các phương trình: 
?3 
Ví dụ : Giải phương trình 
a 
b 
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Tiếp theo) 
4. Áp dụng 
Ngày dạy: 27/01/2010 
Tiếât 50: 
 Giải các phương trình 
?3 
Ví dụ : Giải phương trình 
 Giải các phương trình: 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Tiếp theo) 
4. Áp dụng 
Ngày dạy: 27/01/2010 
Tiếât 50: 
Ví dụ : 
a 
b 
 Giải các phương trình: 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Tiếp theo) 
4. Áp dụng 
Ngày dạy: 27/01/2010 
Tiếât 50: 
Ví dụ : 
 	Bạn Mai giải phương trình 	 (1) như sau: 
BT củng cố: 
 Bạn Tâm cho rằng Mai giải sai vì đã nhân hai vế với biểu thức x-1 có chứa ẩn. Tâm giải bằng cách rút gọn vế trái như sau: 
 Em hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải trên. 
Vậy: Phương trình (1) vô nghiệm. 
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Tiếp theo) 
4. Áp dụng 
Ngày dạy: 27/01/2010 
Tiếât 50: 
Ví dụ : 
(loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) 
 ĐKXĐ: 
(loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) 
Vậy: Phương trình (1) vô nghiệm. 
 ĐKXĐ: 
Giá trị tìm được của ẩn có là nghiệm của phương trình đã cho hay không? 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
- Xem lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
- Làm các phần còn lại của BT27, BT28_SGK. 
- Xem trước các bài tập ở phần Luyện tập. 
Chúc quý thầy cô và các em nhiều sức khoẻ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_5_phuong_trinh_chua_an_o.ppt
Bài giảng liên quan