Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Bản chuẩn kĩ năng)
Ví dụ 2. (Bài toán cổ) SGK/24
Số gà + Số chó = 36
Số chân gà + Số chân chó = 100
Hỏi : Số gà ? Số chó?
Giải :
-Gọi số gà là x (con)(x nguyên dương;x<36)
-Thì: Số chó là 36-x (con)
Số chân gà là 2x (chân)
Số chân chó là 4(36-x)
-Theo bài ra cả gà và chó có 100 chân
nên ta có phương trình :
2x + 4(36-x) = 100
? 2x+144- 4x =100
? 44 = 2x
? x = 22 (Thoả mãn điều kiện của ẩn )
Vậy số gà là 22 (con) .
Suy ra số chó là 36-22=14(con)
nhiệt liệt chào mừng các thày cô giáo và các em học sinh tới dự tiết học ngày hôm nay Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007 kiểm tra bài cũ x 6 x 12 x 7 + + + x = Giải phương trình sau : Đáp á n-biểu đ iểm Nội dung Đ iểm 3,0 14x + 7x + 12x + 420 + 42x + 336 = 84x 3,0 -9x = -756 2,0 x = 84 2,0 Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007 kiểm tra bài cũ Giải phương trình sau : x 6 x 12 x 7 + + + = x Trong thực tế,nhiều đại lượng biến đ ổi phụ thuộc lẫn nhau . Nếu kí hiệu một trong các đại lượng đó là x th ì các đại lượng khác có thể đư ợc biểu diễn dưới dạng một biểu thức của biến x Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007 Tiết 50 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1. Biểu thị một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn Ví dụ 1. SGK /24 Vận tốc Quãng đư ờng Thời gian :5x :x ?1 Bài tập : Đ iền vào chỗ (...) những biểu thức thích hợp : a, Quãng đư ờng Tiến chạy đư ợc với vận tốc trung bình 180m/ph trong thời gian x phút là ...... b, Vận tốc trung bình của Tiến chạy quãng đư ờng 4500m trong x phút là ........... Vận tốc trung bình của Tiến ( tính theokm/h ): ..... 180x 4500 x ?2 Gọi x là số tự nhiên có hai ch ữ số . Hãy lập biểu thức biểu thị số tự nhiên có đư ợc bằng cách : a, Viết thêm ch ữ số 5 vào bên trái số x b, Viết thêm ch ữ số 5 vào bên phải số x (Ví dụ : x = 12 . Ta có : 512 = 500 + 12) (Ví dụ : x = 12.Ta có:125 = 12. 10 +5) 500+x x.10+ 5 Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007 Tiết 50 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1. Biểu thị một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Có những đại lượng nào phụ thuộc lẫn nhau trong bài toán trên ? * Số gà * Số chó * Số chân gà * Số chân chó 1. Biểu thị một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn Ví dụ 1. SGK /24 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Ví dụ 2. (Bài toán cổ ) SGK/24 Số gà + Số chó = 36 Số chân gà + Số chân chó = 100 Hỏi : Số gà ? Số chó ? :x : 36-x :2x :4(36-x) Giải : SGK/25 2x+ 4(36-x)= 100 - Chọn ẩn số và đ ặt đ iều kiện thích hợp cho ẩn số - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết . Giải : - Gọi số gà là x ( con)(x nguyên dương;x <36) - Th ì: Số chó là 36-x (con) Số chân gà là 2x ( chân ) Số chân chó là 4(36-x) -Theo bài ra cả gà và chó có 100 chân nên ta có phương trình : 2x + 4(36-x) = 100 2x+144- 4x =100 44 = 2x x = 22 ( Tho ả mãn đ iều kiện của ẩn ) Vậy số gà là 22 (con) . Suy ra số chó là 36-22=14(con) Vậy để giải một bài toán bằng cách lập phương trình ta phải làm nh ư thế nào ? - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 1.Lập phương trình Bước 2.Giải phương trình Bước 3.Chọn kết qu ả và tr ả lời Hãy tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007 Tiết 50 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1. Biểu thị một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn Ví dụ 1. SGK /24 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Số chân gà + Số chân chó = 100 Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình : (sgk/25) ?3 ( Hoạt đ ộng nhóm ) Ví dụ 2. ( Bài toán cổ ) SGK/24 Hỏi : Số gà ? Số chó ? Giải : SGK/25 Số gà + Số chó = 36 Đáp án - biểu đ iểm Giải : - Gọi số chó là x ( con)(x nguyên dương;x <36) - Th ì: Số gà là 36-x (con) Số chân chó là 4x ( chân ) Số chân gà là 2(36-x) -Theo bài ra cả gà và chó có 100 chân nên ta có phương trình : 4x + 2(36-x) = 100 4x+72- 2x =100 2x = 28 x = 14 ( Tho ả mãn đ iều kiện của ẩn ) Vậy số chó là 14(con) . Suy ra số gà là 36-14= 22(con) (1,5 đ iểm ) (1,0 đ iểm ) (1,0 đ iểm ) (1,0 đ iểm ) (1,5 đ iểm ) (1,0 đ iểm ) (1,0 đ iểm ) (1,0 đ iểm ) (1,0 đ iểm ) Bài tập 36/26 SGK Nh à toán học Đ i-Ô-phăng Ô ng là người có ả nh hưởng lớn đ ến sự phát triển của đại số và số học Tuổi đ ời của ô ng là một ẩn số lớn đ ối với chúng ta Ô ng là ai ? đi tìm tuổi đời Thời th ơ ấu của Đ i-Ô-phăng chiếm cuộc đ ời . cuộc đ ời tiếp theo là thời thanh niên sôi nổi . Thêm cuộc đ ời nữa ô ng sống đ ộc thân . Sau khi lập gia đì nh đư ợc 5 năm th ì sinh một con trai . Nhưng số mệnh chỉ cho con ô ng sống bằng nửa đ ời cha .Ô ng đã từ trần 4 năm sau khi con mất .Đ i-Ô-phăng sống bao nhiêu tuổi ,hãy tính cho ra ? 1 6 x 1 12 x 1 7 x 1 2 x 5 4 Tuổi đ ời của ô ng là x Những năm cuối đ ời buồn vì mất con Vui sống cùng con trai Hạnh phúc cùng vợ Sống đ ộc thân Thời thanh niên sôi nổi Thời th ơ ấu Nội dung: Đ iền thêm số hoặc biểu thức chứa ẩn vào ô trống rồi lập phương trình cho bài toán Hướng dẫn về nh à Nắm vững các bước giải bài toán bằng câch lập phương trình Làm bài tập 34, 35 SGK /25 Trong bài có mấy đại lượng phụ thuộc lẫn nhau ? Là những đại lượng nào ? Gợi ý bài 35 sgk / 24 Số HSG kì I Số HS cả lớp Số HSG kì II chân thành cám ơn các thày cô giáo và các em học sinh!
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_6_giai_bai_toan_bang_cac.ppt