Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 7, Phần 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Trần Kim Tuyến

Ví dụ: (SGK-27) Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau?

Giải

-Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x(h)( x> 2/5) .Trong thời gian đó, xe máy đi được quãng đường 35x (km)

-Thời gian xe ô tô đi xuất phát sau xe máy 24 phút

( hay 2/5 giờ) là x-2/5(h) và xe ôtô đi được quãng đường 45(x-2/5) (km)

Đến lúc hai xe gặp nhau, tổng quãng đường chúng đi được đúng bằng quãng đường Nam Định-HàNội (90km)nên ta có phương trình:

35x+45(x-2/5)= 90

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 7, Phần 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Trần Kim Tuyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Qĩi thÇy c« vµ 
 c¸c em häc sinh ® Õn dù TIÕT HäC 
NGµY H¤M NAY 
Tân Thạnh , Ngày 28 tháng 01 năm 2010 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH BÌNH 
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN THẠNH 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
Giáo viên thực hiện : Trần Kim Tuyến 
Hãy nêu tĩm tắt các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình ? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
* Tĩm tắt các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình : 
Bước 1: Lập phương trình : 
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số ; 
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết ; 
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng . 
Bước 2: Giải phương trình 
Bước 3: Trả lời : 
 Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình , nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn , nghiệm nào khơng , rồi kết luận . 
 Để lập được phương trình , ta cần khéo chọn ẩn số và tìm sự liên quan giữa các đại lượng trong bài tốn . Lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài tốn theo ẩn số đã chọn là một trong những phương pháp thường dùng . 
HN 
NĐ 
Quãng đường Hà Nội – Nam Định dài 90km 
MÔ HÌNH BÀI TOÁN 
Ví dụ : (SGK-27) Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút , trên cùng tuyến đường đó , một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90km. Hỏi sau bao lâu , kể từ khi xe máy khởi hành , hai xe gặp nhau ? 
Tiết 51 , Bài 7 : GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TT) 
Đề bài yêu cầu gì ? 
Ví dụ : (SGK-27) Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút , trên cùng tuyến đường đó , một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90km. Hỏi sau bao lâu , kể từ khi xe máy khởi hành , hai xe gặp nhau ? 
Vậy : 24 phút = 
? 
giờ 
1 phút = 
1 
60 
giờ 
Đề cho xe máy đã đi được 24 phút nên điều kiện thích hợp của x sẽ là gì ? 
Gọi x (h) thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau . 
(x > 
) 
Đề cho vận tốc(km/h),quãng đường(km),thời gian(phút ). Vậy để giải bài tốn dễ dàng ta phải đưa về cùng một đơn vị bằng cách đổi đơn vị thời gian là gì ? 
35km/h 
VÍ DỤ 
Xe máy 
Ơtơ 
Vận tốc (km/h) 
Thời gian đi (h) 
Quãng đường đi (km) 
35 
45 
x 
35x 
Phân tích bài tốn : 
* Các đối tượng tham gia vào bài tốn : 
* Các đại lượng liên quan : 
+ Xe máy 
+ Ơtơ 
+ Vận tốc (km/h) 
+ Thời gian đi (h) 
+ Quãng đường đi (km) 
HÀ NỘI 
NAM ĐỊNH 
90km 
* 
G 
45km/h 
Tiết 51 , Bài 7 : GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TT) 
Vậy tổng quãng đường hai xe đi được chính là quãng đường nào ? 
Vậy tổng quãng đường hai xe đi được chính là quãng đường Nam Định – Hà Nội và bằng 90km 
Do đó ta có phương trình : 
Hai xe đi cùng chiều hay ngược chiều ? 
Giải 
- Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x(h )( x> 2/5) . Trong thời gian đó , xe máy đi được quãng đường 35x (km) 
- Thời gian xe ô tô đi xuất phát sau xe máy 24 phút 
( hay 2/5 giờ ) là x-2/5(h) và xe ôtô đi được quãng đường 45(x-2/5) (km) 
Đến lúc hai xe gặp nhau , tổng quãng đường chúng đi được đúng bằng quãng đường Nam Định-HàNội (90km)nên ta có phương trình : 
35x+45(x-2/5 )= 90 
Giải phương trình : 
( thoả mãn điều kiện bài toán ) 
Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là giờ , tức là 1 giờ 21 phút , kể từ lúc xe máy khởi hành . 
?1 
Vận tốc(km/h ) 
Quãng đường đi (km) 
Thời gian đi ((h) 
Xe máy 
s 
Ô tô 
Gọi s(km ) là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe (s<90) . Điền vào bảng sau rồi lập phương trình với ẩn số s: 
35 
45 
Xe máy khởi hành trước 24phút (2/5giờ), nên thời gian đi của xe máy nhiều hơn xe ô tô . 
Do đó ta có phương trình : 
? 
? 
? 
Xe máy khởi hành trước . Vậy thời gian đi của xe máy nhiều hơn hay ít hơn xe ơtơ ? 
. Giải phương trình nhận được rồi suy ra đáp số của bài toán . So sánh hai cách chọn ẩn , em thấy cách nào cho lời giải gọn hơn ? 
?2 
Giải 
- Gọi quãng đường đi của xe máy là s(km ) 
Thời gian xe máy đi được là (s/35)(h) 
- Quãng đường đi của xe ô tô là (90-s)(km) 
Thời gian xe ô tô đi được là (90-s)/45 (h) 
Do xe máy đi trước 24 phút ( hay 2/5 h)nên ta có phương trình : 
?2 
Giải phương trình : 
Thời gian để hai xe gặp nhau là : 
Tức là 1giờ 21 phút , kể từ xe máy khởi hành . 
So sánh hai cách chọn ẩn , em thấy cách nào cho lời giải gọn hơn ? 
Cách chọn ẩn cách thứ hai dẫn đến phương trình giải phức tạp hơn , 
Cuối cùng cịn phải làm thêm một phép tính nữa mới ra đáp số . 
* Thế mới biết việc chọn ẩn số cũng rất quan trọng . 
Bài tập 37 : Lúc 6 giờ , một xe máy khởi hành từ A đến B. Sau đó 1 giờ một ô tô cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h. Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9 giờ 30 phút cùng ngày . Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc trung bình của xe máy . 
Hãy điền vào bảng sau rồi lập phương trình với ẩn x. Nhóm 1,3,5 Nhóm 2,4,6 
v 
(km/h) 
s 
(km) 
t 
(h) 
Xe máy 
x 
3,5 
Ơ tơ 
2,5 
v 
(km/h) 
s 
(km) 
t 
(h) 
Xe máy 
x 
3,5 
Ơ tơ 
2,5 
Nhóm 1,3,5 Nhóm 2,4,6 
v 
(km/h) 
s 
(km) 
t 
(h) 
Xe máy 
x 
3,5x 
3,5 
Ơ tơ 
X+20 
2,5(x+20) 
2,5 
v 
(km/h) 
s 
(km) 
t 
(h) 
Xe máy 
x/3,5 
x 
3,5 
Ơ tơ 
x/2,5 
x 
2,5 
C1 :G ọi x(km/h)là vận tốc xe máy . 
Vận tốc xe ô tô là x+20(km/h).(x dương ). 
Thời gian xe máy đi là : 9,5-6=3,5 giờ 
 Thời gian xe ô tô đi là : 3,5-1=2,5 giờ 
 Quãng đường AB dài :3,5x hay 2,5(x+20) 
Ta có phương trình : 3,5x= 2,5(x+20) 
 x= 50km/h 
Vậy vận tốc trung bình của xe máy là 50km/h. Quãng đường AB dài 3,5.50=175km 
C2: Gọi x(km ) là độ dài quãng đường AB, vận tốc xe máy là x/3,5(km/h), vận tốc xe ô tô là x/2,5(km/h) 
Vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là : 
Độ dài quãng đường AB là 175km 
Vận tốc xe máy là 50km/h 
Đố bạn qua bài học hơm nay ta cần ghi nhớ điều gì ? 
Theo mình qua bài học hơm nay ta cần biết cách chọn ẩn thích hợp và tìm mối liên hệ giữa các đại lượng trong bài tốn để phương trình lập được là đơn giản nhất . 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
1. Xem và giải lại các bài tập đã giải . 
3.Làm các bài tập 37, 38 SGK trang 30 
4. Chuẩn bị tiết sau “ luyện tập ” 
2. Đọc “ Bài đọc thêm ” trang 28 SGK. 
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC 
CHÚC QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_7_phan_2_giai_bai_toan_b.ppt