Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 7, Phần 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Trần Thị Lý

Ví dụ:

Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h.Sau

đó 24 phút , trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định

đi Hà Nội với vận tốc 45km/h.Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài

90 km.Hỏi sau bao lâu ,kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau?

Câu hỏi gợi ý:

1/ Xác định dạng của đề toán ?

2/ Xác định các đối tượng tham gia trong đề bài ?

3/ Xác định các đại lượng liên quan đến các đối tượng ?

4/ Xác định những đại lượng đã biết và những đại lượng chưa biết?

5/ Chọn một đại lượng chưa biết làm ẩn ?

6/ Biểu diễn những đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết?

7/ Số liệu nào biểu thị mối liên hệ giữa các đại lượng ?Lập phương trình?

 

ppt7 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 7, Phần 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Trần Thị Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC 
NGƯỜI THỰC HIỆN : GV TRẦN THỊ LÝ 
TRƯỜNG THSC HOÀNG VĂN THỤ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
các bước giải một bài toán bằng cách lập phương trình 
Bước 1 : lập phương trình 
 - Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn. 
 - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại 
 lượng đã biết. 
 - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại 
 lượng . 
Bước 2 : Giải phương trình 
Bước 3 : Trả lời . Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình , nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn,nghiệm nào không , rồi kết luận. 
Nêu các bước giải một bài toán bằng cách lập phương trình? 
Tiết:54 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP  PHƯƠNG TRÌNH (tiếp ) 
Ví dụ : 
Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h.Sau 
đó 24 phút , trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định 
đi Hà Nội với vận tốc 45km/h.Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 
90 km.Hỏi sau bao lâu ,kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau? 
 Hà Nội Nam Định 
 v xem = 35km/h điểm gặp nhau v ô tô = 45km/h 
 Tiết :54 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP  PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) 
Ví dụ : 
 Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút , trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h . Biết quảng đường Nam Định – Hà Nội dài 90 km.Hỏi sau bao lâu ,kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau? 
Xe 
máy 
Ôtô 
Thời gian 
Vận tốc 
Quãng đường 
x 
45( ) 
35 
45 
35x 
Câu hỏi gợi ý : 
1/ Xác định dạng của đề toán ? 
2/ Xác định các đối tượng tham gia trong đề bài ? 
3/ Xác định các đại lượng liên quan đến các đối tượng ? 
4/ Xác định những đại lượng đã biết và những đại lượng chưa biết? 
5/ Chọn một đại lượng chưa biết làm ẩn ? 
6/ Biểu diễn những đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết? 
7/ Số liệu nào biểu thị mối liên hệ giữa các đại lượng ?Lập phương trình? 
Lập PT: 35x + 45( ) = 90 
Đổi 24’ = 
(h) 
(km/h) 
(km) 
Tiết :54 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP  PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) 
Ví dụ: 
Giải: 
 -Gọi thời gian từ khi xe máy khởi hành đến khi hai xe gặp nhau là x (h) .ĐK: x>2/5 
-Khi đó Quãng đường xe máy đi từ Hà Nội đến điểm gặp nhau là 35x (km) 
-Thời gian ô tô đi từ khi khởi hành đến khi hai xe gặp 
 nhau là x – 2/5 (h) 
-Quãng đường ô tô đi từ Nam Định đến điểm gặp nhau là 45( x – 2/5) (km) 
Vì quãng đường Hà Nội – Nam Định dài 90km và hai xe đi ngược chiều nhau nên ta có phương trình : 
Xe máy 
Ôtô 
Thời gian 
(h) 
Vận tốc 
 (km/h ) 
Quãng đường 
 (km) 
x 
45( ) 
35 
45 
35x 
 35x + 45x – 18 = 90 
 80x = 90 +18 
 80x = 108 
 x = (nhận) 
35x + 45 ( ) = 90 
Vậy thời gian từ khi xe máy khởi hành đến khi hai xe gặp nhau mất ( hay 1h 21’) 
?4 
Tiết: 54 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP  PHƯƠNG TRÌNH (tiếp ) 
Ví d ụ: 
Trong ví dụ trên , hãy thử chọn ẩn số theo cách khác : Gọi s (km) là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe . Điền vào bảng sau rồi lập phương trình với ẩn số s: 
Xe máy 
Ôtô 
Thời gian 
(h) 
Vận tốc 
 (km/h ) 
Quãng đường 
 (km) 
90 - s 
35 
45 
s 
Lập phương trình : 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
1/ BÀI VỪA HỌC: 
 - Nắm vững các thao tác lập bảng 
 - Nắm vững các bước trình bày giải bài toán bằng cách lập phương trình 
 - Bài tập về nhà: 37 ; 38 ; 39 ; 40 / sgk 
 Gợi ý bài 39 : 
Số tiền trả không có thuế 
Số tiền thuế 
Loại hàng thứ nhất 
Loại hàng thứ hai 
Cả hai loại 
2/ BÀI SẮP HỌC : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP 
 PHƯƠNG TRÌNH (TIẾP) 
 CHUẨN BỊ : - Trả lời ?5 / SGK 
 - Xem trước bài đọc thêm 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_7_phan_2_giai_bai_toan_b.ppt