Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Nguyễn Thị Tuyết Hạnh

Ghi nhớ :Khi biểu diễn các số trên trục số nằm ngang ,điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn .

LƯU ý

Với x là một số thực bất kì ,ta luôn có :x2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x ,ta viết x2= 0 ;?x.

Với x là một số thực bất kì ,ta luôn có :-x2 luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x ,ta viết -x2= 0 ;?x.

Nếu a không lớn hơn b thì ta viết a = b,hoặc nếu a không nhỏ hơn b thì ta viết a = b.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng 
Qúy thầy cô giáo về dự giờ lớp 8 
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hiệu 
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Tuyết Hạnh 
CHệễNG IV 
bất phương trình bậc nhất một ẩn 
liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
TIEÁT 57 : 
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Trên tập số thực , khi so sánh hai số a và b , th ì có những trường hợp nào xảy ra ? 
Khi so sánh hai số a và b , xảy ra các trường hợp : 
đáp án : 
a bằng b 
a = b 
a lớn hơn b 
 a nhỏ hơn b 
 a >b 
a <b 
Ghi nhớ : Khi biểu diễn các số trên trục số nằm ngang ,đ iểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái đ iểm biểu diễn số lớn hơn . 
Hình biểu diễn 
-2 
-1,3 
0 
3 
Bài tập 
 Đ iền dấu thích hợp (=,>,<) vào ô trống : 
a) 1,53 1,8 
b) -2,37 -2,41 
c) 
d) 
< 
> 
< 
= 
?1 
LƯU ý 
Với x là một số thực bất kì , ta luôn có : x 2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x , ta viết x 2 ≥ 0 ; x. 
Với x là một số thực bất kì , ta luôn có :- x 2 luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x , ta viết -x 2 ≤ 0 ; x. 
Nếu a không lớn hơn b th ì ta viết a ≤ b,hoặc nếu a không nhỏ hơn b th ì ta viết a ≥ b. 
Bất đẳng thức 
 a < b 
 a ≤ b 
 a > b 
 a ≥ b 
Là các bất đẳng thức và gọi a là vế trái ,b là vế phải của bất đẳng thức 
a 
a 
a 
a 
b 
b 
b 
b 
Các hệ thức : 
Ví dụ : Bất đẳng thức : 
 7+(-2)>4 ; x+3a+2 
-4 
0 
-1 
-2 
-3 
1 
2 
3 
4 
5 
-4 
0 
-1 
-2 
-3 
1 
2 
3 
4 
5 
-4+3 
2+3 
LIÊN Hệ GIữA THứ Tự Và PHéP CộNG 
Hình vẽ minh hoạ kết qu ả : Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức (-4)<2 th ì đư ợc bất đẳng thức (-4)+3<2+3. 
Bài tập 
Khi cộng (-3) vào cả hai vế của bất đẳng thức (-4)<2 th ì đư ợc bất đẳng thức nào ? 
Dự đ oán kết qu ả : Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức (-4)<2 th ì đư ợc bất đẳng thức nào ? 
?2 
Đáp án: 
Từ BĐT (-4) (-4)+(-3)(-7)<(-1) 
b) Khi cộng số c vào cả hai vế của BĐT (-4)<2 ta đư ợc BĐT mới (-4)+c<2+c 
Hay ta đư ợc bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . 
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta đư ợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . 
Nếu a<b th ì a+c < b+c 
tính chất 
Nếu a>b th ì a+c > b+c 
Nếu a ≥ b th ì a+c ≥ b+c 
Nếu a ≤ b th ì a+c ≤ b+c 
Với ba số a,b,c,ta có : 
Bài tập 
 So sánh (-2004) +(-777) và (-2005) +(-777) mà không 	 tính gi á trị từng biểu thức . 
đáp án 
Ta có (-2004) >(-2005) nên cả hai vế của BĐT ta cộng với (-777) th ì theo tính chất ta đư ợc BĐT cùng chiều với BĐT đã cho , nh ư vậy (-2004)+(-777) > (-2005)+(-777). 
?3 
 Dựa vào thư tự giữa và 3 ,hãy so sánh +2 và 5. 
?4 
Ta có : <3 nên cả hai vế của BĐT ta cộng với 2 th ì theo tính chất ta đư ợc : +2 <3+2 hay +2 <5. 
đáp án 
Bài 1 (sgk) 
Mỗi khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? Vì sao ? 
a) (-2)+3 ≥ 2 
b) -6 ≤ 2.(-3) 
c) 4+(-8) ≤ 15 +(-8) 
d) x 2 +1 ≥ 1 
Sai 
Đ úng 
Đ úng 
Đúng 
e) x 2 -3 ≤ -4 
Sai 
f) -3.(-3) ≤ 3.(-3) 
Sai 
h) 5x-3+2 ≤ 5x-7 
Sai 
g) 3x-5>3x-6 
Đ úng 
Bài 2 (sgk) 
a)Cho a<b ,hãy so sánh: 
Đáp án 
1) a+1 và b+1 
2) a-2 và b-2 
3) a-4 và b-3 
Ta có : a<b 
=> a+1<b+1. 
Vậy khi a<b th ì: a+1<b+1 
Cả hai vế ta cộng với 1. 
Ta có : a<b 
 a-2<b-2 
Vậy khi a<b th ì: 
a-2<b-2. 
Cả hai vế ta cộng với (-2) 
Ta có :a a-4 <b-4(1). 
Mặt khác : 
	-4b-4<b-3(2) 
=> Từ (1) và (2) :a-4<b-3. 
Vậy từ a<b ta có : 
	a-4 <b-3 
Cả hai vế ta cộng với (-4) 
Cả hai vế ta cộng với b. 
LƯU ý 
Với x là một số thực bất kì , ta luôn có : x 2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x , ta viết x 2 ≥ 0 ; x. 
Với x là một số thực bất kì , ta luôn có :- x 2 luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x , ta viết -x 2 ≤ 0 ; x. 
Nếu a không lớn hơn b th ì ta viết a ≤ b,hoặc nếu a không nhỏ hơn b th ì ta viết a ≥ b. 
Ghi nhớ : Khi biểu diễn các số trên trục số nằm ngang ,đ iểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái đ iểm biểu diễn số lớn hơn . 
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta đư ợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . 
Nếu a<b th ì a+c < b+c 
tính chất 
Nếu a>b th ì a+c > b+c 
Nếu a ≥ b th ì a+c ≥ b+c 
Nếu a ≤ b th ì a+c ≤ b+c 
Với ba số a,b,c,ta có : 
Bài tập về nh à 
Sách giáo khoa : bài 3 trang 37. 
Sách bài tập : 
Chúc các em học tập tốt 
 Good bye – see you again! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_1_lien_he_giua_thu_tu_va.ppt
Bài giảng liên quan