Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Trần Thị Dung

Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số

Khi so sánh hai số a và b, xảy ra một trong ba trường hợp sau:

a = b , a < b, hoặc a > b

a lớn hơn hoặc bằng b: kí hiệu

Nếu c là số không âm thì ta viết

a nhỏ hơn hoặc bằng b: kí hiệu

Nếu số y không lớn hơn 5 thì ta viết

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Trần Thị Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 
GV : Trần Thị Dung 
Môn : Toán 8 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ 
CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
§1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
a = b , a b 
Khi so sánh hai số a và b, xảy ra một trong ba trường hợp sau: 
?1 
Điền dấu thích hợp (= , ) vào ô trống: 
a) 1,53 1,8 
b) –2,37 –2,41 
c) 
d) 
 a lớn hơn hoặc bằng b: kí hiệu 
Ví dụ: 
Nếu 
Nếu 
Nếu 
 Nếu c là số không âm thì ta viết 
 a nhỏ hơn hoặc bằng b: kí hiệu 
 Nếu số y không lớn hơn 5 thì ta viết 
2. Bất đẳng thức 
Các hệ thức dạng 
được gọi là bất đẳng thức. 
Ví dụ: 
là một bất đẳng thức. 
Ví dụ : Cho bất đẳng thức: –4 < 2 
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức 
Ta được bất đẳng thức: 
< 
?2 
a) Khi cộng –3 vào cả hai vế của bất đẳng thức –4 < 2 thì ta được bất đẳng thức nào? 
b) Dự đoán kết quả: Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức –4 < 2 thì ta được bất đẳng thức nào? 
a) Ta có –4 < 2 
Cộng –3 vào cả hai vế của bất đẳng thức. 
Ta được bất đẳng thức: 
–4+(–3) < 2+(–3) 
b) Ta có –4 < 2 
Cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức. 
Ta được bất đẳng thức: 
–4+c < 2+c 
Giải 
Tính chất: 
Với ba số a, b và c, ta có: 
?3 
So sánh –2004 +(–777) và –2005+(–777) mà không tính giá trị biểu thức. 
Giải 
Ta có: –2004 > –2005 
 –2004 + (–777) > –2005 + (–777) 
(Tính chất của bất đẳng thức đối với phép cộng) 
?4 
Giải 
Ta có: 
(Tính chất của bất đẳng thức đối với phép cộng) 
Dựa vào thứ tự giữa 
hãy so sánh 
CỦNG CỐ 
 Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? 
 Ta có : a < b  a + c < b + c 
 Nếu a < b thì a – c có nhỏ hơn b – c hay không? Tức là: (a – c < b – c) . Vì sao? 
Ta có : a < b 
 a + (–c) < b +(– c) 
 hay: a –c < b – c 
BÀI TẬP 1 
1. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao ? 
a) (–2) + 3  2 
b) –6  2 (– 3) 
c) 4 + (–8) < 15 + (–8) 
d) x 2 + 1  1 
 S 
 Đ 
 S 
 Đ 
 S 
 Đ 
 S 
 Đ 
ĐÚNG! 
SAI! 
ĐÚNG! 
SAI! 
ĐÚNG! 
SAI! 
ĐÚNG! 
SAI! 
BÀI TẬP 2 
2. Cho a < b , hãy so sánh : 
a) a + 1 và b + 1 
b) a – 2 và b – 2 
Giải 
a) Ta có : a < b 
 a + 1 < b + 1 (Tính chất của bất đẳng 
thức đối với phép cộng) 
b) Ta có : a < b 
 a – 2 < b – 2 (Tính chất của bất đẳng 
thức đối với phép cộng) 
BÀI TẬP 3 
3. So sánh a và b nếu : 
a) a – 5  b – 5 
b) 15 + a  15 + b 
Giải 
a) Ta có : a – 5  b – 5 
 a – 5 + 5  b – 5 + 5 (Tính chất của bất 
đẳng thức đối với phép cộng) 
b) Ta có : 15 + a  15 + b 
 a  b 
 a  b 
thức đối với phép cộng) 
 (–15) + 15 + a  (–15) + 15 + b 
(Tính chất của bất đẳng 
BÀI TẬP 4 
4. Đố : Một biển báo giao thông với nền trắng, số 20 màu đen, viền đỏ cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được đi trên quãng đường có biển quy định là 20km/h. Nếu một ôtô đi trên đường đó có vận tốc là a(km/h) thì a phải thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau : 
a > 20 
a < 20 
a  20 
a  20 
20 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học thuộc tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (hay tính chất của bất đẳng thức đối với phép cộng). 
Bài tập : 5, 6, 7, 8, 9 trang 42 Sách bài tập. 
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_1_lien_he_giua_thu_tu_va.ppt