Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn (Chuẩn kĩ năng)

Bất phương trình dạng: ax + b > 0 (hoặc ax + b < 0, ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0), trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Trong các bất phương trình sau hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

2x-3<0 b)0x +5>0

 5x-15≥0 d)x2 > 0

QUI TẮC CHUYỂN VẾ:

 Trong một phương trình, ta có thể chuyển một

 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó

 QUI TẮC NHÂN

Trong một phương trình ta có thể

nhân cả hai vế với cùngmột số khác 0

 

ppt27 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn (Chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN 
TRƯỜNG THCS TRẦN HÀO _ GV: Nguyễn Thị Yến _ MÔN TOÁN 8 
 2.Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục sốcủa 
 bất phương trình : x<4 
Tập nghiệm của bất phương trình là gì ? 
 Giải bất phương trình là gì ? 
 Thế nào là hai bất phương trình tương đương ? 
Biểu diễn trên trục số : 
. 
0 
. 
) 
4 
///////////////////////////// 
2. Tập nghiệm của bất phương trình là : 
- Tập nghiệm của bất phương trình : là tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình đó . 
- Giải bầt phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương đó 
- Hai bất phương trình có cùng tập nghiẹm là hai bất phương trình tương đương 
ĐÁP ÁN 
ax + b 0 (a  0) 
 
 
 
 
= 
Em có nhận xét gì số ẩn số và số bậccủa ẩn trong các bất phương trình trên ? 
ax + b 0 (a  0) 
Em thử định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn ? 
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1 . Định nghĩa : 
 (SGK, trang 43) 
Bất phương trình dạng : ax + b > 0 ( hoặc ax + b < 0, ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0), trong đó a, b là hai số đã cho , a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
Trong các bất phương trình sau hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? 
2x-30 
 c) 5x-15 ≥0 d)x 2 > 0 
?1 
 Đáp số câu:a;c 
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1 . Định nghĩa : 
 (SGK, trang 43) 
LUẬT CHƠI: 
Hai đội A, B. Mỗi đội 5 em . Trong vòng 1phút đội nào viết được nhiều hơn bất phương trình bậc nhất một ẩn là thắng cuộc ? 
▲ TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC 
CỐ LÊN 
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1 . Định nghĩa : 
 (SGK, trang 43) 
?1... 
00 
01 
02 
03 
04 
05 
06 
07 
08 
09 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
31 
32 
33 
34 
35 
36 
37 
38 
39 
40 
41 
42 
43 
44 
45 
46 
47 
48 
49 
50 
51 
52 
53 
54 
55 
56 
57 
58 
59 
60 
@ Hãy nhắc lại các quy tắc biến đổi tương đương trong phương trình ? 
KIẾN THỨC CŨ 
:QUI TẮC CHUYỂN VẾ: 
 Trong một phương trình , ta có thể chuyển một 
 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó 
 QUI TẮC NHÂN 
Trong một phương trình ta có thể 
nhân cả hai vế với cùngmột số khác 0 
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1 . Định nghĩa : 
 (SGK, trang 43) 
?1... 
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1 . Định nghĩa : 
 (SGK, trang 43) 
?1... 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: 
Đối với bất phương trình có các quy tắc biến đổi tương đương nào 
QUI TẮC CHUYỂN VẾ: 
Khi chuyển một hạng 
tửcủa bất phương trình 
 từ vế này sang vế kia 
 ta phải đổi dấu hạng tử đó . 
QUI TẮC CHUYỂN VẾ: 
Khi chuyển một hạng 
tửcủa bất phương trình 
 từ vế này sang vế kia 
 ta phải đổi dấu hạng tử đó . 
TỔNG QUÁT:x +m< n 
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1 . Định nghĩa : 
 (SGK, trang 43) 
?1... 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: 
- Quy tắc chuyển vế: 
x< n-m 
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1 . Định nghĩa : (SGK, trang 43) 
?1... 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: 
Quy tắc chuyển vế: (SGK, trang 44) 
Ví dụ 1 : Giải bất phương trình x – 5 < 18 
Giải : 
Ta có x – 5 < 18 x < 18 + 5 ( chuyển vế (-5) và đổi dấu thành 5 ) 
 x < 23 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : { x | x < 23 } 
V í dụ 2 : Giải bất phương tr ì nh 3x > 2x + 5 v à biểu diễn tập nghiệm tr ê n trục số . 
Giải   : 
Ta c ó   : 3x > 2x + 5 3x - 2x > 5 ( chuyển vế 2x v à đổi dấu th à nh (-2x)) 
 x > 5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : { x | x > 5 }. Tập nghiệm này được biểu diễn như sau 
. 
. 
0 
5 
//////////////////////////////( 
?2 
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 
x+12>21 b) -2x > -3x -5 
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1 . Định nghĩa : 
 (SGK, trang 43) 
?1... 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: 
Quy tắc chuyển vế: 
(SGK, trang 44 ) 
ĐÁP ÁN 
a) x + 12 > 21 
 x > 21 – 12 ( chuyển vế 12 và đổi dấu thành (-12)) 
 x > 9 
 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : { x | x > 9 } 
 Tập nghiệm này được biểu diễn như sau : 
?2 
. 
. 
0 
9 
////////////////////////( 
 2x > -3x -5 
 -2x + 3x > -5 ( Quy tắc chuyển vế ) 
 x > -5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : 
 { x | x > -5 } 
. 
-5 
//////////( 
0 
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1 . Định nghĩa : 
 (SGK, trang 43) 
?1... 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: 
a) Quy tắc chuyển vế: (SGK, trang 44) 
VD1: ( tham khảo SGK) 
VD2: (tham khảo SGK) 
?2... 
BT21:... 
Giải các bất phương trình sau và 
 biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 
 a) 8x + 2 ≤ 7x -1 
 b) -3y ≥ -4y 
 c) + v > 
 d) -2x < -2x + 4 
a) 8x + 2 ≤ 7x -1 
 8x – 7x ≤ -1 -2 
 x ≤ -3 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
 { x | x ≤ -3}. 
 Tập nghiệm này được biểu diễn như sau : 
-3 
. 
. 
0 
]///////////////////////////////// 
b) -3y ≥ -4y 
 -3y + 4y ≥ 0 
 y ≥ 0 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
 { y | y ≥ 0}. 
 Tập nghiệm này được biểu diễn như sau : 
. 
0 
/////////////////// [ 
 + v > v > 
 v > 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
 { v | v > }. 
 Tập nghiệm này được biểu diễn như sau : 
. 
0 
. 
1 
. 
//////////////////////////// ( 
ĐÁP ÁN 
d) -2x < -2x + 4 
 -2x + 2x < 4 
 0x < 4 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : 
 { x | x R}. 
 Tập nghiệm này được biểu diễn như sau : 
. 
0 
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1 . Định nghĩa : 
 (SGK, trang 43) 
?1... 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: 
a) Quy tắc chuyển vế: (SGK, trang 44) 
VD1: ( tham khảo SGK) 
VD2: (tham khảo SGK) 
?2... 
 Giải thích sự tương đương sau : 
 x – 3 > 1 x + 3 > 7 
BT 21 
ĐÁP ÁN 
 Ta có : x – 3 > 1 x > 1 + 3 
 x > 4 
 Tập nghiệm của bất phương trình là : { x | x > 4 } 
 và x + 3 > 7 x > 7 – 3 
 x > 4 
 Tập nghiệm của bất phương trình là : { x | x > 4 } 
 Vậy : x – 3 > 1 x + 3 > 7 
BT 21 
BÀI TẬP 
Cho các bài toán sau bài toán nào đưa vềbất phương trình bậc nhất mồt ẩn ? 
 1. Tìm y để giá trị của biểu thức : 2y+7 nhỏ hơn -1 
 2. Tìm x để giá trị của biểu thức : -2x+2 bằng 3 
 3. Tìm u và v để giá trị của biểu thức : v+u nhỏ hơn 0 
4. Tìm t để giá trị biểu thức : t – 5 nhỏ hơn hay bằng 0 
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1 . Định nghĩa : 
 (SGK, trang 43) 
?1... 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: 
a) Quy tắc chuyển vế: (SGK, trang 44) 
VD1: ( tham khảo SGK) 
VD2: (tham khảo SGK) 
?2... 
BT21:... 
Xuång s¾p rêi bÕn ! Bèn b¹n nhanh ch©n lªn nµo ! 
Tæng t¶i träng cña xuång : 1 t¹. 
Chó bÐ l¸i xuång : 30 kg 
Hái : Chuét , Heo , Voi con, Chã 
cã tæng khèi l­îng lµ bao nhiªu 
®Ó xuång kh«ng ch×m ? 
H·y cÈn thËn ! 
30 + x  100 
to¸n vui 
? 
Xuång ch×m kh«ng ? 
T¹m biÖt ! 
30 + x  100 
Tæng t¶i träng cña xuång : 1 t¹. 
Chó bÐ l¸i xuång : 30 kg 
Hái : Chuét , Heo , Voi con, Chã 
cã tæng khèi l­îng lµ bao nhiªu 
®Ó xuång kh«ng ch×m ? 
to¸n vui 
Xuång s¾p rêi bÕn ! Bèn b¹n nhanh ch©n lªn nµo ! 
H·y cÈn thËn ! 
X ≤100-30 
 x ≤ 70 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
TIẾT 61 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
TIẾT 61: 
1. Baøi vöøa hoïc :  	 2. Baøi saép hoïc : 	 
HÑ6: Höôùng daãn töï hoïc. 
- Học thuộc : định nghĩa , quy tắc , 
- Xem lại các ví dụ , bài tập đã giải 
- Làm bài tập 19a,b ; 22b ; 26 
- Ôn tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
Qui tắc nhân với một số khác 0 trong biến đổi phương trình 
 Xem trước hai ví dụ trang 45 / SGK. 
Ta có thể giải BT?2b như sau 
-2x > -3x-5 
5> -3x+2x 
5 > -x 
-x.< 5 ????? 
. 
 Chuùc caùc thaày, coâ söùc khoeû. 
 Chuùc caùc em hoïc taäp toát. 
00 
01 
02 
03 
04 
05 
06 
07 
08 
09 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
31 
32 
33 
34 
35 
36 
37 
38 
39 
40 
41 
42 
43 
44 
45 
46 
47 
48 
49 
50 
51 
52 
53 
54 
55 
56 
57 
58 
59 
60 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_a.ppt
Bài giảng liên quan